Sinh 11 : giai thich (P2)

Câu 8: theo tôi nghỉ cá trê và cá rô phi có khả năng đó là do chúng cót hể năng hấp thụ O2 trong không khí nhung còn yếu
 
Câu 8: theo tôi nghỉ cá trê và cá rô phi có khả năng đó là do chúng cót hể năng hấp thụ O2 trong không khí nhung còn yếu

vấn đề này cần suy luận từ nguyên nhân nào mà cá xương lên cạn thì bị chết, chủ yếu là do bề mặt trao đổi khí là mang cá xương không còn thực hiện được chức năng một cách bình thường.
còn cá nào mà ném lên cạn thì cũng thở hổn hển để lấy O2 từ khí quyển mà thôi, chỉ cần có chênh lệch phân áp là lấy đươc, không hẳn cá rô và cá trê mới làm được vậy.
 
sẽ không lấy được lâu dài đâu, vì khi lên cạn bề mặt trao đổi khí sẽ khó thực hiện chức năng
còn tại sao khó thực hiện bạn tìm hiểu đi.^^
 
Có thể cá chỉ có mang thích nghi với môi trường nuớc, chứ thực sự chúng khong có phổi để hấp thụ khí như ở người. Chắc vây!:)
 
1. Nhà du hành vũ trụ + Thợ lặn + Lính cứu hỏa

-> sức chịu đựng cao hơn người bình thường (không phải thở bình thường trong điều kiện thiếu oxi). chỉ cao hơn thôi - nếu ở trong môi trường đó kéo dài quá ngưỡng của bản thân họ => die như thường. Khả năng chịu đựng của họ do một số nguyên nhân:
- Bẩm sinh
- Rèn luyện
... vv
(giống như vận động viên: lâu lâu không rèn luyện - khả năng của họ sẽ giảm; tuyển phi công hình như có tiết mục kiểm tra thăng bằng gì đó ...)

2. Thở sâu:
-> phổi căng, thể tích khí nhiều ([O2] tăng), diện tích bề mặt các phế nang tăng -> tăng hiệu quả trao đổi [O2] <=> [CO2].
=> khi đủ nồng độ [O2], đương nhiên tần số hô hấp giảm.
- Khi [O2] cao quácungx gây độc cho tế bào, cơ chế giảm tần số hô hấp giúp điều hòa [O2]
- Rèn luyện thở sâu và ổn định(~ Yoga): trao đổi được hầu hết lượng khí đọng, chủ động kiểm soát nhịp thở - nhịp tim -> số nhịp đập tim giảm, thời gian nghỉ và hồi phục cơ tim tăng, pha nghỉ được nhiều hơn
- Con người khi đói, mệt , quá sức, không được nghỉ ngơi đủ... không được đáp ứng đầy đủ các nhu cầu ... => phát sinh mệt mỏi, cáu giận ... sress ... các cơ quan, các mô cũng vậy ... và cả tế bào cũng vậy

3. Cá trê, cá rô:

- Cá trê có bộ phận "hoa khế", hoạt động như lá phổi
- Cá rô: có "mang phụ"
(các bộ phận này chỉ hỗ trọ chúng có thể sống sót trong một số điều kiện khắc nghiệt, nếu khô quá hặc ở cạn lâu quá nó cũng nhanh chết thôi)
 
-> phổi căng, thể tích khí nhiều ([O2] tăng), diện tích bề mặt các phế nang tăng -> tăng hiệu quả trao đổi [O2] <=> [CO2].
=> khi đủ nồng độ [O2], đương nhiên tần số hô hấp giảm.
bạn có thể giải thích rõ hơn không?
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,658
Messages
71,566
Members
56,706
Latest member
taxinoibai24h
Back
Top