giúp!!! giúp!!!

longsat035

Junior Member
[FONT=&quot]Câu 1:[/FONT][FONT=&quot] Một người đàn ông có bố mẹ bình thường và ông nội bị bệnh galacto huyết lấy 1 người vợ bình thường, có bố mẹ bình thường nhưng cô em gái bị bệnh galacto huyết. Người vợ hiện đang mang thai con đầu long. Xác suất đứa con sinh ra bị bệnh galacto huyết là bao nhiêu? Biết bệnh galacto huyết do đột biến gen lặn trên NST thường qui định và mẹ của người đàn ông này không mang gen gây bệnh. Câu trả lời đúng là: [/FONT]
[FONT=&quot]A. [/FONT][FONT=&quot]0,083 B. 0,063 C. 0,111 D.0,043
[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 2:[/FONT][FONT=&quot] Bệnh mù màu đỏ - lục ở người do đột biến gen lặn liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X. Biết rằng quần thể người có tần số nam giới bị bệnh là 0,08. Theo lý thuyết, ở một địa phương có 10000 người, số người phụ nữ bình thường mang gen bệnh và số người phụ nữ biểu hiện bệnh lần lượt là:[/FONT]
[FONT=&quot]A. [/FONT][FONT=&quot]1742 và 84[/FONT][FONT=&quot]B. [/FONT][FONT=&quot]8464 và 64[/FONT][FONT=&quot]C. [/FONT][FONT=&quot]1472 và 64[/FONT][FONT=&quot]D. [/FONT][FONT=&quot]6484 và 84[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 3:[/FONT][FONT=&quot] Cây tứ bội có kiểu gen AAaaBBbb. Biết các gen phân ly độc lập, trình giảm phân diễn ra bình thường. Tính theo lý thuyết, tỷ lệ giao tử mang kiểu gen Aabb được sinh ra từ cây này là:[/FONT]
[FONT=&quot]A. [/FONT][FONT=&quot]16/36. B. 12/36. C. 6/36. D. 4/36.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 4:[/FONT][FONT=&quot] Ở lúa, 2n = 24. Một cây lúa mang 2 cặp NST có trình tự nucleotit giống nhau. Quá trình giảm phân bình thường sẽ hình thành tối đa bao nhiêu loại giao tử?[/FONT]
[FONT=&quot]A. [/FONT][FONT=&quot]2^11 loại. B. 2^10 loại. C. 2^12 loại. D. 2^2 loại.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 5:[/FONT][FONT=&quot] Quần thể sinh sản vô tính ban đầu có 200 cá thể, tất cả đều mang kiểu gen aa . Giả sử do tác nhân đột biến tác động vào quần thể làm cho 40 cá thể bị đột biến a [/FONT]à[FONT=&quot]A[/FONT][FONT=&quot] . Những cá thể mang alen A có khả năng sinh sản nhanh gấp 2 lần so với những cá thể ban đầu. Sau một thời gian tương ứng với quá trình sinh sản một lần của các cá thể bình thường, giả sử chưa xảy ra tử vong, tính theo lý thuyết tỷ lệ giữa số thể đột biến trong quần thể và số cá thể bình thường sẽ là:[/FONT]
[FONT=&quot]A. [/FONT][FONT=&quot]1/4. B. 1/3. C. 2/3. D. 1/2.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 6:[/FONT][FONT=&quot] Một tế bào xét 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Giả sử trong mỗi nhiễm sắc thể, tổng chiều dài các đoạn ADN quấn quanh các khối cấu histon để tạo nên các nucleoxom là 14,892 [/FONT][FONT=&quot]μ[/FONT][FONT=&quot]m. Khi tế bào này bước vào kỳ giữa của nguyên phân, tổng số các phân tử protein histon trong các nucleoxom của cặp nhiễm sắc thể này là:[/FONT]
[FONT=&quot]A. [/FONT][FONT=&quot]8400 phân tử. B. 9600 phân tử. C. 1020 phân tử. D. 4800 phân tử.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 7: [/FONT][FONT=&quot]Bệnh mù màu đỏ và lục ở người do gen đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên Y. Bệnh bạch tạng lại do một gen lặn khác nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định.Một cặp vợ chồng đều không mắc cả 2 bệnh trên .Người chồng có bố và mẹ đều bình thường nhưng em họ có một người con trai bị mù màu và người con gái bị bạch tạng. Người vợ có bố và mẹ bình thường nhưng em trai họ thì bị bệnh bạch tạng.Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con trai mắc đồng thời cả 2 bệnh trên :[/FONT]
[FONT=&quot] A. 1/12 B. 1/36 C. 1/26 D. 1/8[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 8:[/FONT][FONT=&quot] Một phụ nữ lớn tuổi nên đã xảy ra sự không phân tách ở cặp NST giới tính trong giảm phân I. Đời con của họ có thể có bao nhiêu phần trăm sống sót bị đột biến thể ba (2n + 1).[/FONT]
[FONT=&quot]A. [/FONT][FONT=&quot]33,3%. B. 66,6%. C. 75%. D. 25%.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 9:[/FONT][FONT=&quot]Ở người, bệnh mù màu lục do gen lặn trên NST giới tính X qui định, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định. Các nhóm máu do một gen gồm 3 alen nằm trên cặp NST thường khác qui định. Số kiểu giao phối có thể có trong quần thể người là bao nhiêu?[/FONT]
[FONT=&quot]A. [/FONT][FONT=&quot]1944 B. 90 C. 2916 D. 54[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 10. [/FONT][FONT=&quot]Trong quá trình nhân đôi liên tiếp của một gen đã hình thành 7 mạch đơn hoàn toàn mới ( với mỗi mạch có 300 T và 600 X ) và 7 mạch đơn hoàn toàn mới ( với mỗi mạch có 200 T và 400 X ).Tổng liên kết hidrô bị phá trong quá trình là:[/FONT]
[FONT=&quot] A. 18000 B. 4000 C. 28000 D. 3900[/FONT]
 
hỏi thật, cậu có cần giúp thật không ? Nếu cậu thực sự cần thỳ tớ sẽ giúp
thật mà! tại vì mình hỏi mấy bài này ở nhiều diễn đàn nên mấy bài bên kia tớ mới biết cách giải thôi! còn mấy bài này mới mình chưa biết giải! help me!!!
 
ui, nói chung lần sau có hỏi bài thì anh long trình bày cho nó dễ nhìn nhé, chứ sít vào nhau thế kia đọc ríu cả mắt
1.A
2.C
3.D
4.ko bít
5.D
6.ko hiểu e tính ra là 2400
7.e dốt đặc mấy khoản anh e họ j đấy, ko bit đâu mà lần
8.ko rõ
9.A
10.C

có j câu nào thắc mắc cách giải thì e giúp, chứ bây h e buồn ngủ quá!!!
P/s: chúc a năm nay thi tốt
 
[FONT="]Câu 7: [/FONT][/B][FONT="]Bệnh mù màu đỏ và lục ở người do gen đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên Y. Bệnh bạch tạng lại do một gen lặn khác nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định.Một cặp vợ chồng đều không mắc cả 2 bệnh trên .Người chồng có bố và mẹ đều bình thường nhưng em họ có một người con trai bị mù màu và người con gái bị bạch tạng. Người vợ có bố và mẹ bình thường nhưng em trai họ thì bị bệnh bạch tạng.Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con trai mắc đồng thời cả 2 bệnh trên :[/FONT]
[FONT="] A. 1/12 B. 1/36 C. 1/26 D. 1/8[/FONT]
Kiểu gen người chồng:[tex]A-X^MY[/tex]
Kiểu gen người chồng:
latex.php

Kiểu gen người vợ:
latex.php

Để sinh được con mắc cả 2 bệnh thì:
người vợ phải có KG:
latex.php
-->xác suất người vợ có KG này:2/3
và người chồng phải có KG:
latex.php
-->xác suất người chồng có KG này:2/3
-->Xác suất họ sinh con mắc 2 bệnh khi họ đã có KG kia:1/4*1/4
-->xác suất cần tìm:2/3*2/3*1/4*1/4=1/36
Những bài kia hình như thấy bên hocmai có người giải rùi đấy.
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,917
Latest member
sv368net
Back
Top