Giá thể trong nuôi cấy mô tế bào thực vật.

Theo em được biết trong nuôi cấy mô tế bào thực vật thì ngoài các yếu tố bắt buộc như đảm điều kiện vô trùng, cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho mô thực vật phát triển thì một yếu tố quan trọng khác cần được chú ý đến đó là giá thể sử dụng trong nuôi cấy mô. Giá thể hiện nay được sử dụng nhiều nhất trong nuôi cấy mô thực vật là agar. Tuy nhiên về vai trò của nó trong nuôi cấy mô thực vật thực sự em chưa hiểu rõ, ai có tài liệu gì nói về những nghiên cứu về ảnh hưởng của aga đến sự phát triển của mô nuôi cấy có thể trao đổi với em không.
? ?Ngoài agar ra em còn biết một số hợp chất khác như alginate cũng có khả năng sử dụng làm giá thể trong nuôi cấy mô tế bào.
? Vậy ảnh hưởng của các giá thể nayf đến sự phát triển của mô cấy là như thế nào?
em đã tìm thử trên mạng nhưng không có nhiều tài liệu nói về vấn đề này, vì thế đưa lên đây để nhờ mọi người dúp.
? Em có một người bạn đang muấn làm thí nghiệm để so sánh ảnh hưởng của hai loại giá thể là agar và alginate đến sự phát triển của mô nuôi cấy. Có ai quan tâm đên vấn đề này thì cùng tham gia nhé,
 
ai lấy hộ em bài này: trên science drect.
? ?Immobilisation of Solanum chrysotrichum plant cells withinCa-alginate gel beads to produce an antimycotic spirostanol saponin

Stéphane Charlet, , a, Françoise Gilleta, Maria-Luisa Villarrealb, c, Jean-Noël Barbotind, Marc-André Fliniauxa and José-Edmundo Nava-Saucedod

a Laboratoire de phytotechnologie, UPJV, faculté de pharmacie (EA 2085), 1, rue des Louvels, 80037 Amiens cedex 1, France
b Centro de Investigación Biomédica del Sur, IMSS, Argentina 1, Xochitepec, Morelos, Mexico
c Centro de Investigación en Biotecnologia, Universidad Autonoma del Estado de Morelos Cuernavaca, Morelos, Mexico
d Laboratoire de génie cellulaire, UPJV, faculté des sciences (UPRES A CNRS 6022), 33, rue Saint-Leu, 80039 Amiens cedex, France

Received 20 April 2000; accepted 2 August 2000 Available online 30 November 2000.


bài này nữa:
Release of embryogenic carrot cells with high regeneration potency from immobilized alginate beads

Eiji Nagamori, Hiroyuki Honda and Takeshi Kobayashi

Department of Biotechnology, Graduate School of Engineering, Nagoya University, Chikusa-ku, Nagoya 464-8603, Japan

Received 9 February 1999; ?accepted 10 May 1999. ; Available online 10 November 1999.
 
Hình như bạn kô biết quy tắc viết những tham số cần thiết để chỉ/nhận diện ?1 bài báo. Tui nhớ tui đã load cho bạn cũng nhiều fulltext và bực bội la lối cũng vài người mà sao bạn kô rút ra bài học gì vậy???

Lần này tui cũng sẽ kô cung cấp fulltext mặc dù tui thừa sức truy tìm tên tạp chí, volume, issue, số trang và load nó xuống. Bạn cần có 1 bài học để nhớ.
 
Em xin lỗi, em xin sửa lại ạ, tại em cứ đọc abtract của nó rồi copy lại nên không để ý tên tạp chí, em sẽ rút kinh nhiệm.
bài:
Immobilisation of Solanum chrysotrichum plant cells withinCa-alginate gel beads to produce an antimycotic spirostanol saponin

Plant Physiology and Biochemistry
Volume 38, Issue 11
November 2000, Pages 875-880

và bài này nữa ạ:
? ? Release of embryogenic carrot cells with high regeneration potency from immobilized alginate beads

Journal of Bioscience and Bioengineering
Volume 88, Issue 2

1999, Pages 226-228
bài:
Nurse culture of low numbers of Medicago and Nicotiana protoplasts using calcium alginate beads ?• ARTICLE
Plant Science
Volume 58, Issue 2
1988, Pages 203-210

? ? Application of free and Ca-alginate-entrapped Glomus deserticola and Yarowia lipolytica in a soil–plant system ?• ARTICLE
Journal of Biotechnology,
Volume 91, Issues 2-3,
4 October 2001, Pages 237-242
Nikolay Vassilev, Maria Vassileva, Rosario Azcon and Almudena Medina
 
lấy hộ em bài này luân, em đã cố gắng tìm trong Agora nhưng trong đó không co tạp chí này, với lại chỗ em mang vao cham doi suat ca ruật.
?Chitosan-coated alginate microspheres for embolization and/or chemoembolization: In vivo studies

Source: Journal of Microencapsulation,
Volume 23, Number 4, June 2006, pp. 367-376(10)

Publisher: Taylor and Francis Ltd
 
Bài 1 và 3 tui hoàn toàn có thể load được, nhưng tui kô đưa fulltext, để bạn nhớ lần sau mà cẩn thận hơn, còn bài ngay ở trên tui sẽ tính sau.
 
Phạm Ngọc Dương said:
lấy hộ em bài này luân, em đã cố gắng tìm trong Agora nhưng trong đó không co tạp chí này, với lại chỗ em mang vao cham doi suat ca ruật.
 Chitosan-coated alginate microspheres for embolization and/or chemoembolization: In vivo studies

Source: Journal of Microencapsulation,
Volume 23, Number 4, June 2006, pp. 367-376(10)

Publisher: Taylor and Francis Ltd
 
Em và một người bạn chuẩn bị làm một thí nghiệp để so sánh hiệu quả trong việc sử dụng agar và alginate trong nuôi cấy mô thực vật. Chúng em đang thu thập tài liệu nhưng vẫn chưa tìm đựoc tài liệu vừa ý lắm. Anh chị nào có thì cúng chia ssẻ nhé.
? em mới tìm trên google bài báo này đọc abstract thấy phù hợp, thấy trong hanari có tạp chí này nhưng sao không lấy đựoc full text
ai lấy hộ em với nhé. Em đang cần gấp đấy.


Biological effect of radiation-degraded alginate on flower plants in tissue culture
L. Q. Luan, N. Q. Hien, N. Nagasawa, T. Kume, F. Yoshii and T. M. Nakanishi........283–288
Published as Immediate Publication 5 August 2003, DOI 10.1042/BA20030058

2003 ?
Volume 38 ?
part 3, 201-302 (Dec)
thuộc tạp chí ? BIOTHECHNOLOGY AND APLIED BIOCHEMISTRY ISSUES.

đây là đường dẫn tìm trên google.
http://www.ncbi.nlm.nih.gov/entrez/...ve&db=PubMed&list_uids=12901723&dopt=Abstract

Ai đó gợi ?ý cho em một đồi tượng nuôi cấy thật dễ và ngắn ngày để chúng em thực hiện thí nhiệm này nhé. Bọn em đang định sử dụng khoai lang nhưng không biết có phù hợp không.
 
Cây Thuốc lá

Theo tôi, một trong những yếu tố giúp thành công khi nghiên cứu ảnh hưởng của các loại giá thể trong nuôi cấy mô thực vật hoặc những loại nghiên cứu tìm ra phương pháp tốt là nên sử dụng đối tượng là cây mô hình và đã được nghiên cứu chuẩn nhất. Đối với nuôi cấy mô thực vật, cây Thuốc lá chính là đối tượng mô hình tiêu biểu nhất cho hầu hết các nghiên cứu về phương pháp trong nuôi cấy mô thực vật. Ngoài ra, các đối tượng khác như cà rốt, lily... cũng là những cây mô hình lí tưởng. Chẳng hạn, GS K. Trần Thanh Vân đã sử dụng đối tưởng là cây thuốc lá để nghiên cứu phương pháp nuôi cấy TCL, TS. Dương Tấn Nhựt sau đó cũng đã phát triển phương pháp này lên tầm cao mới trên đối tượng cây hoa lily.
? ? ? ? ?Đối với cây khoai lang, về khía cạnh nhân giống in vitro thì khoai lang là đối tượng rất dễ nhân giống. Tuy nhiên, các đáp ứng mô và các phát sinh hình thái ở khoai lang phụ thuộc rất nhiều vào giống nên theo tôi không thích hợp cho mô hình nghiên cứu của bạn.
? ? ? ? ?Chúc thành công!
 
Cảm ơn Tuấn đã gợi ý dúp, mình sẽ suy nghĩ về vẫn đề này thêm, tuy nhiên do thời gian làm của bon mình có giới hạn, hơn nưa về mặt cơ sở vật chất ở trường mình về nuôi cấy mô không được tốt lăm do đó rất muấn tìm một đồi tượng nào đó có thời gian sinh trưởng ngắn và dễ nuôi cấy để thực hiện.
? ?Thực hiện công việc này ngoài việc làm quen với nghiên cứu khoa học ra chúng mình còn có một mong muấn cao hơn đó là biến những gì chúng mình đã học trên sách vở về nuôi cấy mô thực vật thành kiến thức thực tế.
? ?Bọn mình là sinh viên ngành công nghệ sinh học khóa đầu tiên của trướng thủy sản đấy, ngành mới mở nên gặp nhiều khó khăn lắm. Tuy nhiên thấy phòng thí nhiệm về nuôi cấy mô còn bỏ trống bọn mình rất muấn thực hiện một thí nghiệp nào đó.
? ?Việc bọn mình chọn alginate làm nguyên liệu thay thế agar bởi vì mình thấy alginate cũng là loại chất tạo gel, việc sản suất alginate cũng không mấy khó khăn. Nó là chất chứa trong nhiều loại rong biển của Việt Nam.
 
Phạm Ngọc Dương said:
Biological effect of radiation-degraded alginate on flower plants in tissue culture
L. Q. Luan, N. Q. Hien, N. Nagasawa, T. Kume, F. Yoshii and T. M. Nakanishi........283–288
Published as Immediate Publication 5 August 2003, DOI 10.1042/BA20030058

2003  
Volume 38  
part 3, 201-302 (Dec)
thuộc tạp chí   BIOTHECHNOLOGY AND APLIED BIOCHEMISTRY ISSUES.
 
Bạn Tuấn, chúng mình đã tham khảo ý kiến nhiều ngừoi trong đó có cả TS Nguyễn Thị Quỳnh Viện sinh học nhiệt đới nữa, cô cũng khuyên bọn mình nên chọn đối tượng nuôi là cây khoai lang, vì thực ra chô bon mình chưa có những người hướng dẫn chuyên về nuôi cấy mô cho nên muấn chọn một đối tượng dễ nuôi chút đểt thực hiện, cái chính vẫn là chúng mình muấn hoàn thiện kĩ năng về nuôi cấy mô thôi.
   Đây là một đề tài nghiên cứu của bạn mình nhưng mình khoái tham gia lắm, vì thấy bạn ấy rất táo bạo vì thực ra phòng thí nhiệm của trưòng mình chưa chưa có ai thực hiên thí nhiệm nuôi cấy nào, chúng mình lại học giáo viên mời giảng do ở trường chưa có giáo viên dậy. Hội mình đang liệt kê các hóa chất cần thiết, nói chung mọi thứ cúng gần đủ, sắp bắt tay vào làm thử được rồi, sắp tới mình phải đi thực tập xa nên bạn đó sẽ vào box này trao đổi với mọi người những kết quả banh ấy làm được mong mọi người giúp đỡ nhiều hơn nữa nhé.
   Cảm ơn anh Dũng và mọi người đã lấy giup em tài liệu, chúng em đang dịch tài liệu và thấy rằng những nhiên cứu về thay thế agar bằng alginate đa được nghiên cứu từ năm 1989 và bước đầu cho thấy chúng tỏ ra thích hợp, đặc biệt khoảng pH môi trường có thể chịu rộng hơn của agar, và nó đặc biệt thích hợp với một số lọai cây. bạn nào quan tâm thì có thể tải tài liệu mình nhờ lấy bên box lấy bài báo khoa học ý, với những bài trên kia nữa.
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,917
Latest member
sv368net
Back
Top