Đây không chỉ là một vấn đề thảo luận, chính xác đó là những cái mà các nhà sản xuất hóa chất diệt côn trùng đang tiến hành và tìm các câu trả lời. Tóm lại, là vấn đề liên quan đến thương mại hóa và bí mật kinh doanh, những gì sẽ được thảo luận chắc hẳn chỉ là những ý tưởng hoặc hướng nghiên cứu...
Các bạn trẻ có thể thích đột phá, thích những điều mới lạ, nhưng tôi phải nói rằng kiến thức cơ bản rất quan trọng và phải cân bằng.
Tôi thấy ngành công nghệ sinh học đào tạo theo kiểu ở trường đại học cụ thể như trường tổng hợp hiện tại là quá lệch.
Bản thân tôi cũng không phải là không sử dụng...
Phải nói thế này, cách đây 11 năm, tôi cũng thi ngành CNSH, vào thời điểm đó, CNSH cũng vừa mới thành lập, nhưng ngay lập tức, cũng tự mình quyết định, tôi đã bỏ sang bên Sinh học ngay 2 nam sau đó, khi chuyển giai đoạn, và cũng giống như bây giờ, ngành CNSH lấy điểm cao hơn vì nhiều người học...
Đang lên khuôn vài chương đầu của cuốn sách tiếp theo,nghĩ đến cảnh lủi thủi làm việc một mình, tự nhiên thấy buồn không thể tả. Kể từ khi quyết định chọn lựa khoa học cơ bản nói chung và hệ thống học khu hệ chuồn chuồn làm nghiệp của mình, vẫn luôn xác định là sẽ phải làm việc độc lập vì cũng...
Đi công tác xa nhà, buồn, rảnh rỗi, tôi quyết định viết đóng góp cho trang Sinh học việt nam một bài nho nhỏ. Tuy đây không phải là chủ đề hấp dẫn với tất cả các bạn, nhưng đây là chủ đề tôi quan tâm và có một vài hiểu biết nhất định.
Trước khi vào vấn đề chính, tôi thật sự băn khoăn không biết...
Bạn nào quan tâm tới phân loại muỗi, sinh lý sinh thái, tập tính Anopheles và có thể phân tích di truyền phân tử của các loài này thì liên lạc lại nhe'!
Thu thập muỗi dengue (Aedes) thì đâu cần vào rừng, ngoại trừ Aedes albopictus, nhưng cũng có thể thấy loài này ở ngoài vườn, không cần phải vào rừng đâu.
Tôi đi rừng gần chục năm rồi nhưng chưa bao giờ bị rắn cắn nên cũng không biết khi bị rắn độc cắn thì phải làm sao!
Không chỉ đơn giản thế này đâu! Đừng có nghe xui dại! Đóng góp thế này thì chết con nhà người ta! Ngại quá, không lẽ lại làm một bài tràng giang đại hải!
2. Chi được coi như bậc phân loại cơ bản, bao gồm các loài có đặc điểm sinh học rất gần gũi.>>>> Có nhầm không đây, đã đọc cuốn Nguồn gốc...
Gửi anh Trung,
Em liên hệ cho anh bên YM không được, hiện em có tiêu bản của con lucanidae mà anh gửi trên ảnh. Anh còn muốn mua không a? Giá cả thế nào, có gì trả lời em nhé.
Ngoài ra con Troides helena trên trang sinh vật rừng anh gửi em cũng có tiêu bản, anh muốn mua không? Em bán! Giá cả thế...
Bauveria bassiana có bị chết hoàn toàn khi nâng nhiệt độ lên 96 độ C và độ ẩm bị giảm xuống khoảng 12-20% không? Có chứng nhận hoặc cấp phép nào của nhà nước đối với loại nấm này không?
Còn việc này nữa, hiện nay giá cả loại sinh phẩm của nấm này trên thị trường là bao nhiêu, bán ở đâu, số lượng bào tử là bao nhiêu trên một gr, mua với số lượng lớn thì có thể cung cấp tối đa là bao nhiêu và trong khoảng thời gian là bao lâu?
Tôi đang thử dùng Bauveria bassiana để diệt côn trùng cánh cứng, tuy nhiên hiện tại điều kiện ở phía Bắc rất khắc nghiệt, nhiệt độ phòng thường xuống dưới 20 độ, vì vậy tôi phải để lô thí nghiệm vào tủ ấm 25 độ. Tuy nhiên sau 2-3 ngày cả lô nhiễm nấm và lô đối chứng có tỷ lệ chết tương tự, rất...
Mình vào trong mục giới thiệu sách nhưng không biết cách post lên nên đành phải post ở đây. Nếu Cường làm được thì giúp mình post cuốn này, sách có thể mua ở hiệu sách Tràng Tiền, Hà Nội hoặc liên hệ với tác giả qua email: maack60@hotmail.com Giá cuốn sách khoảng 170.000 VND hoặc hơn!
Cuốn sách xuất bản bởi Ts. Alexander L. Monastyrskii năm 2005 bao gồm 198 trang với 34 plates ảnh mầu mẫu vật và 4 plates ảnh mầu sinh cảnh.
Cuốn sách gồm hơn 115 loài thuộc phân họ Satyrinae của họ Nymphalidae là một cuốn sách khá cần thiết cho bất cứ ai nghiên cứu khu hệ bướm của Việt Nam...
Viết nốt cho trọn vẹn:
Khi sau khi làm chuồn chuồn chết tự nhiên, các nhà côn trùng làm bộ Odonata Nhật bản thường luồn vào cơ thể của chúng một đoạn kim côn trùng xuyên suốt từ đốt ngực trước đến đốt bụng X để giữ cho chuồn chuồn không bị gẫy bụng. Ngoài ra họ cũng thường sử dụng túi bướm và...
Nếu giết côn trùng bằng cách làm chúng ngạt mới khiến chung giẫy giụa và tự chúng sẽ làm gẫy cánh, chân, đặc biệt là cách cho vào túi nilon. Nếu làm ngạt bằng cồn, ete thì phân của chúng sẽ không được bài tiết, chuồn chuồn là nhóm côn trùng săn mồi rất mạnh, nên chúng bài tiết rất nhiều vì vậy...
Để nguyên tiêu bản trong túi bướm (phong bì) và đựng trong hộp nhựa, có thể lót bằng giấy mềm (giấy toilet)!
Nếu không để chết tự nhiên và chờ cho chúng giải phóng hết phân, tiêu bản sẽ còn nhiều nước, dễ mốc, lượng phân lớn trong phần bụng có thể chứa rất nhiều vi khuẩn (sẽ làm hỏng mẫu vật)...
Gửi anh Trung,
Anh nói đúng, Đồng Nai có khu hệ côn trùng khá đa dạng và đặc trưng cho khí hậu cận nhiệt đới, khu hệ côn trùng rất giống với Thailand, tuy nhiên vẫn còn nhiều loài chưa được mô tả, đặc biệt là những khu vực giáp với tỉnh Lam Đồng và Vườn Quốc gia Cát Tiên! Tôi cũng có khá nhiều...
Gửi anh Trung,
Cám ơn anh đã quan tâm:
1. Rất tiếc con Lucanidae mà anh show trong ảnh tôi không có, chính xác hơn là hiện tại trong bộ sưu tập của tôi phần Coleoptera không còn tiêu bản nào thuộc Lucanidae, nhưng tôi sẽ lưu ý nhóm này trong thời gian tới, trong các đợt nghiên cứu thực địa tiếp...
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.