Search results

  1. V

    Phân bào ở tế bào thực vật

    Nhưng trong quyển Tế Bào Học của GS Nguyễn Như Hiền có trình bày rõ chức năng của vi ống, vi sợi ở thực vật mà. Hình thành nên thoi vô sắc là nhờ vào vi ống, vi sợi.
  2. V

    Nguyên tắc bổ sung

    Trong phân tử DNA, các base A liên kết với base T bằng 2 liên kết hydro và base G liên kết với X bằng 3 liên kết hydro. Vậy tại sao không có chiều ngược lại A-T bằng 3 liên kết Hydro và G-X bằng 2 ?
  3. V

    Về Bệnh Trầm Cảm.

    Người mắc bệnh trầm cảm thường thì ảnh hưởng nhiều đến trí não, nhưng không biết chí thông minh của họ có theo đó mà giảm xuống không.
  4. V

    Khi bị thọc lét (cù) có người nhột (buồn cười) có người không nhột.

    Nếu dùng tay tự ngoáy thì cảm giác sẽ không bị nhột. Có thể đây là do trung khu thần kinh dẫn truyền xung thần kinh đến chỗ bị ngoáy, nhưng cảm giác là không nhột vì do chính tay ta tạo nên, cảm giác sẽ nhột sẽ bị hạn chế, đôi khi cũng thấy hơi hơi nhột nhột đấy. Xúc giác giữa đầu ngón tay và...
  5. V

    Khi bị thọc lét (cù) có người nhột (buồn cười) có người không nhột.

    Chính mình tự thọc lét mình thì sẽ không thấy nhột, mà người khác thọc lét mình sẽ thấy nhột, vì sao vậy ?
  6. V

    Hỏi về lông chân ở người.

    Như vậy, lông bị cùn đi có phải do hàm lượng testosteron thay đổi ?
  7. V

    Hỏi về lông chân ở người.

    Anh Thản, chẳng lẽ tuyến yên phải làm việc suốt, và testosteron phải tiết hoài ?
  8. V

    Về Bệnh Trầm Cảm.

    Khi người bị mắc bệnh trầm cảm, thì bệnh trầm cảm có ảnh hưởng tới IQ của người đó không ạ ?
  9. V

    Hỏi về lông chân ở người.

    Hihi, anh Huy quan tâm đến vấn đề này nhỉ ? :D Thực ra nó là sản phẩm của tế bào da, nếu chúng ta cạo nó đi thì nó phải mọc trở lại. Còn vấn đề mọc nhiều, mọc ít, mọc ra nhanh hay chậm thì Nam không có ý kiến.
  10. V

    Các giai đoạn xâm nhập của virus trần!

    Virus dạng trần, cơ bản là loại virus nào? Đặc điểm chung là chúng có RNA, khi virus xâm nhập vào cơ thể, thì chúng sẽ hấp thụ lên thụ thể, lúc này RNA của virus bắt đầu dùng cơ chế phiên mã ngược, RNA của virus lúc này sẽ trở thành DNA của tế bào chủ, và chỉ huy bộ máy di truyền, sản sinh ra...
  11. V

    Hỏi về lông chân ở người.

    Testosteron được tiết nhiều, các testosteron này qua đường nội tiết, đúng hơn là đường máu, tác động lên tế bào da. Lông và Móng là sản phẩm của tế bào da nên Testosteron càng tiết nhiều thì Lông và móng sẽ càng dài ra.
  12. V

    Hỏi về lông chân ở người.

    À, anh Thản đang nói về kinh nghiệm để râu hay để lông đấy mà. Em cũng nghĩ như anh, tốt nhất chúng ta để im, không đụng đến, nhưng cứ như thế, nó sẽ dài ra, ối giời... sau đó đi thi kỉ lục thế giới về bộ râu dài nhất. :D @Nguyễn Ngọc Huy2: Lông và móng thuộc tế bào da. Lông thuộc lớp biểu bì...
  13. V

    Chuẩn bị cho sinh nhật SHVN

    Như vậy là không có ai đi hết ạ, sao lạ vậy?
  14. V

    Kỉ Niệm Ngày Sinh Của MenDel

    Kỉ Niệm Ngày Sinh Của Nhà Khoa Học, Di Truyền Học Grego MenDel (22/07/1822 - 22/07/2007) Từ Đậu Hà Lan Đến Di Truyền Học: Grego Mendel (1822 - 1884) tác giả của lý thuyết di truyền học kinh điển, ông sinh ra và lớn lên tại xứ Moravi (thuộc Tiệp Khắc cũ), sớm đã có lòng yêu thiên nhiên, yêu khoa...
  15. V

    Mời viết bài về J.G.Mendel

    Còn có 2 ngày nữa thôi là đã tới rồi.
  16. V

    3 MCPD trong nước chấm làm từ đậu nành

    Lên men vi sinh là tốt nhất, vừa an toàn, không gây ô nhiễm, nhưng có nhược điểm là nhà máy, xưởng phải lớn, thời gian làm lại kéo dài. Lâu thì hơi lâu, nhưng thà lâu không có nước tương ăn còn đở hơn phải chịu ung thư, nhưng nói vậy thì nói chứ cũng tác động đến thị trường nước tương Việt Nam lắm.
  17. V

    3 MCPD trong nước chấm làm từ đậu nành

    Quy định về lượng 3-Monochloropropane-1,2-diol(3MCPD) có trong thức ăn mỗi ngày ở VN là 1mg/kg, còn ở Châu Âu là 0.02mg/kg mỗi ngày. Độ đạm thì từ khoảng 15-20^oN là an toàn.
  18. V

    3 MCPD trong nước chấm làm từ đậu nành

    Khi dùng lên men vi sinh thì độ đạm không cao quá mức giới hạn.
  19. V

    Chuẩn bị cho sinh nhật SHVN

    Ý kiến của anh Đại hay đấy, mấy anh, chị có chụp ảnh không. Post lên đi
  20. V

    Kỉ Niệm Ngày Sinh Của MenDel

    Di Truyền Học Biện Chứng Về Các Ngọn Nguồn Của Sự Sống Di Truyền Học là một môn khoa học trẻ tuổi. Nó cùng lứa tuổi với thế kỷ của chúng ta và là con đẻ thực sự của thế kỷ này. Không có những máy móc, thiết bị cùng nhưng phương pháp nghiên cứu hiện đại thì di truyền không thể ra đời...
Back
Top