cùng carbohydrate nhưng bông là cenlulose, còn mì thì lại từ tinh bột với '' miếng'', cái này ý bạn là miến đúng không :v thành phần cấu tạo nên nó đã khác nhau rồi
- cenlulose thì dai, mà ng ta tán sợi mỏng như v thì nó thành mềm dai
còn tinh bột nó dạng hạt, cứng, mì cho vào nước nóng nó mềm...
lục lạp có 3 hoặc 4 lớp màng là do sự nội cộng sinh lần thứ 2 hoặc 3, khi 1 tb nhân thực k có khả năng quang hợp nội cộng sinh vs tb tảo có lục lạp. tb nhân thực này không tiêu hóa lục lạp đó như mấy bào quan khác , do đó mà lục lạp có 2 màng cũ của nó, hoặc có thể có thêm màng sinh chất của tb...
ứ giọt là do áp suất rễ, do áp suất rễ tạo ra lực rất yếu, áp suất này khoảng 1-3 atm, do đó chỉ đẩy nc đi vài mét là cùng :v với cây gỗ to cao thì gần như áp suất rễ không có vai trò, thấy đc ở mấy cây bụi thấp vs cây thân thảo thôi
phải tùy đó là sự ứng động sinh trưởng hay không sinh trưởng
- cây trinh nữ đó là do K+ làm thay đổi sức trương nước, nó là ứng động không sinh trưởng
- cây me cũng như cây phương, do auxin tác động làm mặt trên và dưới lá sinh trưởng không đều, là ứng động sinh trưởng
- cây đậu thì mình không...
do đột biến gen mã hóa cho một yếu tố phiên mã có chức năng cần cho hoạt động của ABA, hay nói cách khác là ABA lúc này mất hoạt tính
- ở một số cây khác có thể do ABA thấp nhưng ngô như vậy ấy
- ABA cao thì lại ức chế sự nảy mầm mất :3 sao vậy được
Vì ở tb đv có sản sinh tinh trùng mà; thể gốc của roi ở tinh trùng sẽ trỏ thành trung tử sau thụ tinh
Với phân bào ở đv và tv cũng có khác nhau nên ở đv cần có sự tham gia của trung thể, trung tâm tổ chức vi ống. Ngoài ra tb đv thay đổi hình dạng nên cần có trung thể tổ chức vi ống sẽ thuận lợi hơn
em chào mọi người
có ai có file cuốn cơ sở di truyền học phân tử và tế bào của thầy đinh đoàn long không ạ ? cho em xin được không ? em cảm ơn :))):chuan::thanks::thanks::thanks:
theo mình là còn do việc phát sinh các đột biến và chọn lọc nữa
với lại các sinh vật đều có chiều hướng tiến hóa thích nghi, những đột biến phát sinh biểu hiện KH có lợi sẽ đc giữ lại, với những sinh vật như vi khuẩn thì việc cơ thể nhỉ bé lại có ưu thế với mt sống của nó nên nó duy trì, còn...
-tinh bột sắn dây :
+ đun nóng trở thành hồ tinh bột có màu trong,đặc do nhiệt độ phá vở các lk yếu trong cấu trúc tinh bột, khi về nhiệt độ thường cx k có hiện tượng hồi tính
+ cho amilase tinh bột bị thủy phân thành mantose
+ muối mật không làm thay đổi hồ tinh bột
- DNA:
+ đun tới nhiệt độ...
-nước có thể khuếch tán trực tiếp, mà thường là vậy, chỉ 1 số tế bào có nhu cầu nước lớn như tb thận, tb thực vật ms có aquapuarin thôi bạn :)
-etanol là C2H5OH, nó phân cực mà :3 nhưng nó kích thước nhỏ nên có thể khuếch tán trực tiếp
-clorofooc là dung môi không phân cực
klq nhưng cho em ké post. mong m.n chỉ giáo
khi dùng xạ khuẩn, vi khuẩn tả, vi khuẩn lactic, vi khuẩn sinh metan cấy chích sâu trong môi trường thạch đứng bán lỏng thì có hiện tượng gì? gt
mọi người giúp em được không ạ
ở tb nhân thực thường thì các chất ở bên ngoài thấm vào nhân phải qua tbc, tuy nhiên 1 số trường hợp cho thấy ở một số tế bào có thể có sự xâm nhập thẳng các chất từ môi trường ngoài tế bào vào nhân không thông qua tbc. giải thích ?:???::cry::yeah:
a. tỉ lệ S/v phản ánh quá trình trao đổi chất
- đặc điểm khắc phục :
+ có hệ thống màng nội bào làm tăng S tb
+ có bào quan có màng ( ti thể, lục lạp, nhân..)
b. đặc điểm : các bào quan có màng kép
+ti thể: màng trong gấp nếp ăn sâu tạo thành mào
+ lục lạp : cáu trúc thylakoid chứa sắc tố...
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.