Thầy bạn định thi lại ĐH để làm gì, với cả thi ĐH ở VN nếu không ôn cẩn thận thì khó đỗ lắm vì dùng nhiều mẹo mà. Nhưng mình ko dạy người ở trình độ GS đâu, bạn tìm người khác nhé. Mong bạn thông cảm!
À đúng là bạn hiểu sai rồi. Mình vừa xem lại lần nữa, các alen thuộc cùng một gen vẫn được gọi là các gen, và 1 gen có 2 alen (ví dụ I và I') vẫn được gọi là cặp gen. Và thông thường, trong sách GK hoặc đề thi ĐH, khi nói cặp gen tức là ngụ ý 2 alen thuộc cùng một gen (hay 1 lôcut trên NST) chứ...
Bài này cũng hay, suy luận chút sẽ thấy. Theo Mendel thì cần các điều kiện: số cá thể F1 lớn, trội hoàn toàn, tính trạng do 1 cặp gen trên NST thường quy định, tức các điều kiện 1, 2, 4.
Giả sử 1 và 2 đã thỏa mãn, 4 không cần thêm bởi F1 đồng loạt đỏ thì tính trạng trội đã là trội hoàn toàn...
Theo ý kiến của riêng mình thì với đề này, điểm 7 khá dễ lấy. Chỉ cần ôn tốt các đề năm trước là có thể làm được khá nhiều các câu lí thuyết (khoảng 30 câu), một số câu còn lặp lại gần như nguyên vẹn hoặc có chút chỉnh sửa. Nhưng điểm 9 là cả một vấn đề, bài tập năm nay khá nặng, nhiều câu không...
Trước khi có đột biến thì chỉ có mỗi gen ban đầu tồn tại nên chẳng có thể gọi nó là trội hay lặn được (vì làm gì có gì mà so sánh). Khi nó bị đột biến thành gen khác, giả sử gen ban đầu là I bị đột biến thành I'. Nếu I' là trội so với I thì đây là đột biến trội và ngược lại, nếu I' là lặn so với...
Cảm ơn bạn vì bài viết khá chi tiết. Nhưng mình có một số góp ý thêm:
- Phả hệ bạn đưa ra, tính trạng là trội hoặc lặn đều thỏa mãn, tuy trội thì xác suất rất nhỏ nhưng chẳng vì thế mà loại trừ được. Xác suất này cũng bằng xác suất gia đình có 6 đứa con gái, tuy đúng là rất hiếm, nhưng nó vẫn...
A plant with the genotype SsTtyy was test crossed and 145 progeny suvived to maturity. Approximately how many of these progeny are expected to be tall plants with green wrinkled seeds”
Dịch nguyên văn: 1 cây với kiểu gen SsTtyy được tiến hành lai phân tích và có 145 cá thể con sống đến lúc...
Chính xác là khoảng cách giữa 2 gen tính theo cM không phải là khoảng cách vật lý, tức không thể đổi ra m, cm, km được. Khoảng cách đó chỉ biểu thị sự cách xa nhau giữa 2 gen 1 cách tương đối và biểu thị khả năng dễ xảy ra trao đổi chéo hay không.
Tần số trao đổi chéo được tính bằng số giao tử...
Với 1 cơ thể hoặc rất nhiều tế bào, sẽ tạo ra 4 loại giao tử và tỉ lệ các loại phụ thuộc vào f. Nhưng với 1 tế bào sinh tinh, sẽ có 4 tinh trùng tạo ra. Nếu có hoán vị thì đó là 4 tinh trùng khác nhau (AB, Ab, aB và ab). Số lượng của mỗi loại là 1 nên có thể coi tỉ lệ của 4 tinh trùng đó là 1 ...
Không làm ra bởi lời dịch có vấn đề. Câu hỏi là: “Approximately how many of these progeny are expected to be tall plants with green wrinkled seeds”, có thể hiểu là có khoảng bao nhiêu cây cao với hạt xanh nhăn. Tức kiểu gen cần tìm ở đây là T-ssyy = 1/4, ứng với khoảng 36 cây :mrgreen:.
Còn giả...
Em đưa ra vấn đề khá chi tiết và đầy đủ :chuan:, rất phù hợp với các bạn đang ôn thi. Nhưng theo ý kiến chủ quan của anh, việc đưa quá nhiều công thức và lập luận sẽ rất dễ làm học sinh bị rối, nhất là với học sinh quen kiểu học máy móc và ko rõ bản chất. Với bài này, nếu là anh thì anh sẽ giải...
Chưa hẳn, anh nghĩ rằng quần thể gọi là phát triển khi số cá thể tăng dần qua các thế hệ, chứ ko phụ thuộc vào việc nó lớn nhanh hay chậm. tương tự với quần thể ổn định và suy thoái.
Về câu hỏi trên, anh vẽ tạm hình thể hiện hai trường hợp:
Trường hợp 1 (bên trái): trong những lần đánh bắt...
Thực ra mình thấy câu này, chỗ gây nhầm lẫn nhẫn là ý nghĩa 3 tháp tuổi: ổn định, phát triển và suy thoái. Với cấu trúc dân số người, nếu ko có những biến động quá lớn (chiến tranh, dịch bệnh...) thì hình dạng 3 tháp đó và tên gọi của nó liên quan đến nhau.
Nhưng với các quần thể trong tự...
Thì cái tổng hợp đấy ra đời với mục đích tổng hợp mà :mrgreen:. 19 trang chắc chắn ko đủ thi ĐH rồi, chẳng qua giúp học sinh hệ thong kiến thức bài bản hơn thôi. Nhưng nếu thuộc hết chỗ đấy thì cũng nắm đến 70 - 80% lý thuyết Sinh ĐH rồi.
Còn hơn 1 tháng nữa là các bạn học sinh đã bước vào kì thi Đại học. Mình có 1 kinh nghiệm nhỏ thế này, với những bạn học theo chương trình Nâng cao thì nên đọc thêm sách cơ bản trước khi đi thi. Bởi trong 40 câu của PHẦN CHUNG sẽ có rất nhiều câu chỉ đề cập đến trong sách CƠ BẢN, sách NÂNG CAO...
Gửi mọi người bảng này, tuy hơi khó nhớ 1 chút nhưng nếu nhớ được rồi thì những bài dạng này sẽ rút ngắn thời gian làm bài rất nhiều:
Dùng toán hàm số 12 có thể dễ dàng chứng minh mấy kết quả trên.
Dựa vào bảng trên, có thể thấy trong bài 40.
Phép lai đầu có thể là AB/ab x AB/ab vời f =...
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.