Tất cả C trong phân tử đường đều có tính khử hết (chưa lên hết số ô xy hóa thì vẫn còn khả năng khử).
Tính khử trong "đường khử" là ám chỉ C=O. Nó có ý nghĩa trong kỹ thuật, nhất là chế biến thực phẩm. Các phản ứng tạo màu nâu của đường khử dưới nhiệt độ cao như Caramelization hay Maillard...
Nói đến tính khử của đường ng ta chỉ nói đến khả năng khử của nhóm C=O thôi. Còn phản ứng ô xy hóa chất hữu cơ như thế kia thì đường nào chả làm như vậy đc. Cứ đem đường ra đốt là xong mà.
http://en.wikipedia.org/wiki/Enzymatic_browning
Các hợp chất polyphenols (tanin thuộc nhóm này) dưới sự có mặt của oxygen và enzyme polyphenol oxidase sẽ chuyển hóa thành melanin, 1 chất có màu tối.
Enzymic browning
Enzymic (or enzymatic) browning is a chemical process, involving polyphenol...
Tương tác thì chỉ có mấy loại đó thôi, protein thì nó cũng phải theo hóa học chứ.
Làm tương tác protein nếu muốn hiểu cặn kẽ đến từng cấu tử nhỏ nhất thì ko đơn giản.
Hầu hết nghiên cứu là làm theo pp thực dụng, chỉ cần bít chúng nó có stick vào nhau hay ko là đc, còn stick như thế nào thì ko...
@Bạn Thủy, cái yeast two-hybrid là cái nì
http://en.wikipedia.org/wiki/Yeast_two-hybrid
@ a Lương: nếu tinh sạch protein ra để nghiên cứu tương tác in vitro thì dùng mấy pp đóa. Còn làm in vivo thì em ko rành lắm.
Để nghiên cứu đc tương tác, việc đầu tiên là phải nghiên cứu proteomic structure của từng protein riêng biệt, sự folding của chúng. Khó khăn nhất chính là làm in vitro folding vì thiếu các tổ chức xúc tác cho folding (các chaperon chẳng hạn). Hiện nay protein data bank trên mạng có cấu trúc...
Với tế bào da, nó đòi adhesion, nôm na là sự kéo dãn, tế bào banh ra thì mới biệt hóa tốt đc. Thường cấu trúc của da có các nhóm collagen tạo nên sự kéo dãn này (bằng cách liên kết với các thành phần trên bề mặt tế bào).
Vì vậy nuôi cấu da in vitro thường phải cho nó 1 cái extra cellular matrix...
Nếu 1 hạt chuyển động dưới tác động của 1 lực trong môi trường lưu chất (lỏng hay khí), nó sẽ bị lực ma sát giữa nó và lưu chất cản lại. Lực ma sát này phụ tỉ lệ thuận với vận tốc của hạt. Đến vận tốc mà lực ma sát bằng lực tác động (trọng lực, ly tâm) thì hạt sẽ giữ nguyên vận tốc ấy, gọi là...
Quy trình thì đơn giản thôi em, giống như nuôi cấy tế bào động vật. Vấn đề ở vn ko phải là ko nắm đc quy trình mà ít doanh nghiệp có đủ khả năng để xây dựng 1 hệ thống sản xuất đáp ứng đc tiêu chuẩn.
Thứ 2 nữa là mình sx đc thì cũng ko hiệu quả hơn ng ta làm (cells bank ko có, phải đi mua cell...
Tương tác giữa protein bản chất là các tương tác hóa học thôi, tĩnh điện và liên kết hydro, tương tác kỵ nước. Anyway, làm protein interaction nghiêm chỉnh bây giờ phải cóa MRI hay X-ray crystallisation. Ngoài ra có thể dùng florescent tag.
Kính thì khó kiếm chỗ cắt, mà mua vật tư rời thì phải mua cả package chứ ít ai bán lẻ 1 cái.
Nên có đền thì cũng chỉ đưa tiền cho quản lý ptn.
Mấy đồ thủy tinh đó đc tính vào vật tư tiêu hao nên năm nào cũng có ngân sách để mua mới hết.
Nếu em viết là "A,T,G hay X" thì chắc là em đang học phổ thông. Hiện nay thì nhiều trường đại học ở vn cũng chưa chạy đc giải trình tự đâu em à. Em khỏi lăn tăn về vấn đề này nhé.
Em đọc về quá trình apoptosis nhé
http://en.wikipedia.org/wiki/Apoptosis
Xin tò mò 1 câu là, em đang học lớp mấy, hay đại học năm mấy. Để anh tìm cái phù hợp cho em đọc.
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.