Bạn Hoàng à! Đối tượng tìm hiểu của mình thuộc về các loại nấm gây bệnh cây. Các loại nấm này có rất nhiều và nó hình như là thuộc cả 2 lớp nấm túi và nấm đảm. Tuy nhiên cái này thì trong khi học bọn mình không chú ý lắm. Hoàng có thể nói cho mình về cả 2 lớp này được không. Bạn làm về TV nên...
Sao chẳng có ai chịu tham gia vào bài này nhỉ?
Ôi! Tui đang rất cần những thông tin vể điều này mà không tìm kiếm được, cô giáo thì trả lời không rõ ràng với lại bây giờ đang ôn thi nên không gặp được cô.
hic hic !!
Nếu mà nói về đặc điểm của từng loại giống thì có lẽ hơi khó nói vì cần phải có một bài viết hoàn chỉnh. Mình cũng sắp được học về cây lương thực rồi. Mình sẽ tìm tài liệu về chúng, bạn đợi nha. Chắc cũng không lâu đâu.
Nhưng mà về đặc điểm của những giống chống sâu bệnh nói chung là chúng có...
Thật sự là những cái bạn nói ở phần đầu thì mình không được tiếp cận nên cũng khó hiểu thật. Tuy nhiên rõ ràng là 2 quá trình (không phải là chu trình) sinh sản này khác nhau rồi.
Theo mình được biết thì ở sinh sản vô tính ngoại sinh cũng sinh ra cành bào tử. Nói chung thì tạo bào tử là dạng...
Mình đọc tài liệu về nấm gây bệnh tiêm lửa hại ?lúa thì thấy có nói bào tử hữu tính của loài này rất ít, chỉ xuất hiện vào khoảng cuối của chu kì sống. Mình tìm kiếm trong quyển VSV của thầy Nguyễn Lân Dũng nhưng chưa trả lời được.
Có khi nào trong chu kì sống của nấm có một giai đoạn là sinh...
Ai giúp trả lời câu hỏi này cái :
?Khi nào ở nấm thì là sinh sản vô tính và khi nào thì sinh sản hữu tính ? Liệu yếu tố môi trường có ảnh hưởng gì không? ?:?:
Thầy giáo tui có nói tuổi thọ của sinh vật có liên quan đến chiều dài của cái short arm trong cặp NST tương đồng. Tức là mỗi lần phân chia thì cái cánh bên này nó ngắn dần đi, đến một lúc nào đó thì ngắn quá rồi, sinh vật sẽ "tèo". Mình không hiểu về điều này lắm, liệu nó có thật không. Ai biết...
Câu hỏi hay đấy! Có lẽ điều này sẽ giúp chúng ta tìm ra bí quyết tăng tuổi thọ.
Tôi cũng chẳng biết về các chú rùa này nhưng mà để tôi có đọc trong quyển tri thức trẻ thấy nói là do nó hoạt động với tốc độ chậm.
hì! Chẳng biết là nó có đúng không! Nhưng mà chúng ta cứ tham khảo nhỉ
Trời đất ơi Câu hỏi này làm mình tưởng tượng ra cảnh tượng khiếp quá.
?Các câu trả lời ở trên đều ổn rồi, ai thắc mắc về chủ đề này thì đọc chừng này hiểu rồi. Tui chỉ nhắc lần sau khi lập chủ đề mới thì Thùy Linh nhớ viết tiêu đề cho thật sát nhé, đừng có chung chung là "Tại sao?"
?Chúc vui...
Nói về sinh sản vô tính hay hữu tính đối với trường hợp sinh đôi cùng trứng tôi chợt nhận ra rằng hình như có 1 sự nhầm lẫn ở đây. Mọi người đã tách 2 giai đoạn là thụ tinh và sự phân chia của phôi thời kì đầu để mà xét đoán. Như vậy là không đúng. Sự phân chia phôi sau khi đã thụ tinh không thể...
Chào mọi người!
Cho tui hỏi cái thuyết về bộ nhiễm sắc thể có NST giới tính XYY của ai đây.
Theo tui nghĩ thì không có trường hợp này đâu. Lí do thì có lẽ mọi người chỉ cần xem lại phần di truyền giới tính là được.
Công nhận là để phân loại SV thì vô cùng khó khăn. Mặc dù không phải chuyên ngành của mình thì ta cũng phải để tâm tới nó một chút bởi vì không phân loại đúng thì không thể có khoa học phát triển hơn được.
Tôi nghĩ trong diễn đàn của chúng ta cũng chỉ từ từ đề cập đến từng vấn đề một trong vấn...
Ok!
Thanhyou bác.
Em cũng nghĩ như bác vậy. Học để thi thì phải theo thầy thôi, nhưng mà mình chỉ học để rồi quên thôi. Muốn kiến thức chính xác thì tự mình mò mẫm vậy.
Sau này còn gì thắc mắc về cái này xin mọi người giúp đỡ nha!
Tôi nghĩ nên chuyển những bài trên sang một chủ đề khác nếu như tranh luận về sống hay không sống của virus đã được coi là kết thúc.
Đúng là tế bào không có thụ thể đặc hiệu với virus thì virus sẽ không phát triển được. Nhưng cũng còn nhiều cái khác nữa, ví dụ như khả năng tiêu diệt vật thể lạ...
Trang mà Hiển đưa ra thì chịu thôi. Trình đọ tiếng Anh của mình không thể kiên nhẫn mà ngồi đọc hết nó được.
Mà sao mọi người cứ phải bàn luận về việc virus sống hay không sống nhỉ. Liệu mọi người có đủ bằng chứng cho nhận định của mình không. Theo tui cứ coi virus là dạng sống sơ khai nhất là...
Phân loại đúng là mệt thật!
Bác Phúc ơi! Quyển sách em đọc là quyển năm 2003 đấy chứ, có cổ lắm đâu mà. Thầy giáo em thì mới dùng sách cổ bác ạ, có 2 quyển phân loại TV dày cộp mà giấy đen hết cả rồi. Trong quyển đó em thấy kiến thức nó cũ lắm rồi. Nhưng mà khi đi thi mà không theo nó thì em tèo...
Nói chung phân loại sinh vật là điều không hề đơn giản chút nào. Chúng ta cần nhiều kiến thức tổng hợp để chứng minh cho các cách phân loại mà cho tới nay thực sự còn rất nan giải. Có lẽ phải đợi các nhà khoa học thôi. Bọn sinh viên quèn thì lấy đâu ra đủ kiến thức và điều kiện thực nghiệm để...
Tui đang học môn phân loại thực vật. Đúng là khoai thật. Khoai không phải là không tiếp thu được mà là mình cứ thấy nhiều cái vô lí và khó hiểu làm sao ấy.
Bây giờ tui đang vội nên chỉ muốn hỏi một câu thôi, ai giúp cho với.
Có thể post cho tui một bài nhỏ về hệ thống phân loại trong thực vật...
Lâu rồi mình cũng bỏ quên cái chủ đề này.
?Hôm nay xin trả lời mấy câu hỏi của bác Dũng trước
?Câu đầu của bác đúng là làm khó em thật. Trình độ em cũng khó mà trả lời ngay được. Đợi em đọc thêm tài liệu cái đã. Nhưng mà bác có công nhận là phân loại giờ thật là rắc rối không. Chính sự mâu...
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.