có vài nghiên cứu về sự tiến hóa của các enzyme, thì phần lớn các enzymes trong tái bản DNA đều có nguồn gốc virus , cho nên chúng là bà con họ hàng với nhau , cho nên làm sao mà diệt được virus, khó lắm thay
sao các bạn cứ đòi lấy các bài báo người ta không cho không mà phải mua mới có.
theo kinh nghiệm của tôi, có một khỏang thời gian tạp chí sẽ cho free download, hay canh chừng khi báo có free là ta chộp ngay
còn tài liệu liên quan tới vấn đề ta cần thì thiếu gì , không có cái nầy thì có cái khác...
tui thấy có nhiều người chứ chửi khoa học gia Vn hòai, thấy buốn quá , bộ nước mình tệ đến như vậy?
Thật ra có ngành chép sách được , chứ còn nhiều ngành phải làm mới có số liệu, chứ chép sách hay chế số liệu là biết ngay.
cho nên chúng ta phải phân biệt ngành nào có chép sách thì nói cho rõ...
Cám ơn các bạn đã góp ý
Mình đã đọc các sách SLTV rồi. Chỉ có điều mình muốn biết từ tiếng Anh của Xitoriz để đánh vào trang web Google để truy cứu tài liệu thêm
Biết các Thầy ở đâu mà tìm?
Đây là nổi khổ của học sinh học các sách Việt hóa tiếng nước ngòai , mà không có ai ghi chú chữ nguyên gốc tiếng Anh, tiếng pháp hay tiếng Nga.
Trong co nguyên sinh, màng nguyên sinh tách ra khỏi vách tế bào ( thành tế bào cellulose)
Còn ở đây lại là Xitoriz, nước...
Có ai giúp tôi với
Trong phần hút nước của tế bào thực vật, sách tra cứu về sinh lý thực vật của một tác giả Nga có nói về hiện tượng Xitoriz = sự thóat nước của tế bào mà màng nguyên sinh vẫn còn dính vào thành tế bào, làm cho tế bào bị nhăn nhúm
Tôi tìm hòai trong các sách Plant physiology...
Vậy là bạn chiecbong muốn phê bình các giáo sư sọan sách giáo khoa. Thôi tôi xin can bạn đừng có chọc các giáo sư ở trung ương , vì thây giáo như cha mẹ, cha mẹ nói sao con nghe vậy, muốn học thì tự tìm hiểu lây, vả lại khi lớn lên rồi khắc biết, giống như lúc còn nhỏ, mình hỏi mẹ , con sinh...
Lộn rồi bạn, hình trên là của cây rêu chứ không phải của dương xĩ
thực vật nào cũng có 2 dạnh sinh sản vô tính và hữu tính trong đó có dương xĩ, nhưng có khi vì phần vô tính không hấp dẫn bằng hữu tính ( có đực có cái ) nên thầy giáo bỏ qua phần vô tính mà thích nói sâu phần hữu tính hơn Hì hì...
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.