Có khi nào mình đang có thành kiến nặng quá với Plos One không và liệu hướng open access như Plos One có phải là tương lai của các tạp chí khoa học. Liệu kiến thức từ các nghiên cứu khoa học có phải là tài sản chung của nhân loại (vì đều đến từ tiền đầu tư của nhà nước, của công ty hay xét cho...
Khi đó mới đủ tầm để trở thành một leader để phát triển một hướng nghiên cứu ở VN. Em mới đọc bài viết của GS Nguyễn Văn Tuấn hôm qua về Nafosted, rõ ràng những cố gắng của các nhà khoa học trẻ là đáng ghi nhận nhưng nếu về nước ngay sau PhD thì sẽ lại đi vào con đường cũ, lặp lại các nghiên cứu...
Đó là điều mình cũng nhìn thấy ở một số người khác. Thỉnh thoảng vẫn có một vài big name xuất hiện nhưng thường đi kèm với một nghiên cứu bị khiếm khuyết nào đó mà không đăng được trên các tạp chí chuyên ngành. Tuy nhiên nhiều người bên sinh học vẫn chọn Plos One vì nó có IF cao hơn so với các...
Để công bố một loài mới người ta phải so sánh nó với tất cả mẫu chuẩn (holotype) của các loài khác trong cùng một giống (Genus). Có thể ai đó ở Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật ở HN đang nghiên cứu về nó nhưng tôi không biết cụ thể là ai.
Phần bố của loài Amphidromus perversus:
Distribution of Amphidromus perversus include Sumatra and Java to Borneo, Sulawesi and Bali.[2]
Absent from the Mentawi Chain and Panaitan Island.[2] Its occurrence on Sumbawa needs confirmation.[2] Probably it has been introduced into Singapore.[2]...
chúc bạn may mắn!
Việc này không giúp ích lắm, bạn cần phải biết về qui trình phân loại và công bố loài mới.
Không phải vậy nhưng thành thật mà nói tôi đã khá mệt mỏi khi tranh luận về việc này. Người Mỹ phát triển mà không phá hoại thiên nhiên vì họ đi phá nước khác. Người châu Âu đang sửa...
Hôm trước đi nghe một bài thuyết trình của một anh bạn làm về di truyền tiến hóa người, anh ấy nói rằng người các nước châu Á: Mông Cổ, Trung Quốc, Hàn, Việt, Thái, Cambodia, Lào ... đều có chung khoảng 2% vốn gene có nguồn gốc từ một người đàn ông có tên là Thành Cát Tư Hãn (from a single man...
Xin lỗi trước nhưng nếu thầy giáo dậy sinh của bạn nói vậy thì rõ ràng ông ấy là một giáo viên tồi, ông ấy dạy có học sinh cái tư tưởng đi phá hoại thiên nhiên.
Có nhiều loài ốc xoắn ngược (ví dụ: Neptunea angulata) và có nhiều loài có cả hai kiểu xoắn (Amphidromus perversus), tôi không biết...
1) Ở nhiều loài khi hiện tượng này xảy ra nó vẫn sinh sản được. Thậm chí các cá thể mang gene ốc xoắn ngược chiều kim đồng hồ (xoắn ngược) còn có lợi thể tránh bị ăn thịt bởi các loài rắn trong họ Pareatidae (1) trong khi các loài xoắn thuận (chiều kim đồng hồ) thì bị ăn thịt nhiều hơn.
2) Theo...
Thành thực mà nói thì tôi chưa bao giờ làm cái việc đi ra ngoài vườn xem con ốc có vỏ xoắn theo chiều kim đồng hồ hay ngược chiều kim đồng hồ nên chắc chắn không thể cho bạn xem cái tôi không có. Dựa theo những gì tôi đã đọc thì ốc có vỏ xoắn ngược chiều kim đồng hồ (sinistral morph) không phải...
Một trong số các tạp chí khoa học nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu đó là Plos One. Để có một cái nhìn đầy đủ hơn về tạp chí này, mình rất muốn biết quan điểm của các bạn về Plos One. Mình có thể tóm tắt một số ưu và nhược điểm cơ bản của Plos One:
Ưu điểm:
1) Hệ số ảnh hưởng...
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.