Tương tác gen.(cần các bạn giúp đỡ!)

Taurus_SM

Junior Member
Bài 1: Ở 1 loài thực vật chỉ có 2 dạng màu hoa đỏ và trắng.Trong phép lai phân tích 1 cây F1 có hoa màu đỏ đã thu đc thế hệ lai phân li kiểu hình theo tỉ lệ 3/4 hoa trắng : 1/4 hoa đỏ.
a) Hãy cho bik,cây hoa trắng thuần chủng có thể thuộc KG nào?
b) Phép lai F1 nói trên vs cây có KG ntn sẽ cho đời sau phân li theo tỉ lệ 3/4 cây hoa đỏ : 1/4 cây hoa trắng?

Bài 2: Ở đậu Hà Lan,gen A qui định thân cao trội hoàn toàn so vs alen a qui định thân thấp.Cho cây thân cao giao phấn vs cây thân cao,thu đc F1 gồm 900 cây tân cao và 299 cây thân thấp.Nếu cho các cây F1 tự thụ phấn thì ở F2.Tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây F2 tự thụ fấn cho F3 gốm toàn cây thân cao so vs tổng số cây ở F2 là bao nhiu?
 
Bài 1:
vì aabb chỉ cho 1 loại giao tử là ab, mà khi lai phân tích lại có 4 kiểu tổ hợp giao tử vì vậy KG hoa đỏ ở F1 là AaBb
lai phân tích cho tỉ lệ là 1AaBb:1Aabb:1aaBb:aabb KH 3 hoa trắng: 1 hoa đỏ
các cơ thể Aabb và aaBb vẫn cho KH hoa trắng nên đây là Qui luật tương tác cộng gộp
KG hoa đỏ thuần chủng là AABB
b) cây hoa đỏ F1 cho 2 loại giao tử là AB và ab, vì vậy cây đem lai phải cho 2 loại giao tử. KH hoa trắng có thể có KG là Aabb hay aaBb vì vậy cây đem lai là Aabb hay aaBb
 
Bài 2: Ở đậu Hà Lan,gen A qui định thân cao trội hoàn toàn so vs alen a qui định thân thấp.Cho cây thân cao giao phấn vs cây thân cao,thu đc F1 gồm 900 cây tân cao và 299 cây thân thấp.Nếu cho các cây F1 tự thụ phấn thì ở F2.Tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây F2 tự thụ fấn cho F3 gốm toàn cây thân cao so vs tổng số cây ở F2 là bao nhiu?[/QUOTE]

F1 phân li theo tỉ lệ 3 thân cao : 1 thân thấp (1AA:2Aa:1aa) suy ra cây bố mẹ đem lai có KG Aa.
F2 thụ phấn cho toàn cây thân cao là 1/4
Mong là đúng hihi
:cool:
 
Mình ví dụ bài này:
Ở đậu Hà Lan, tính trạng hạt vàng trội so với hạt xanh . Cho lai cây hạt xanh với cây hạt vàng thuần chủng đc F1. Cho F1 tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu hình màu hạt trên cây F2 như thế nào?
a/ 3 vàng: 1xanh
b/ 5 vàng: 3 xanh
c/ 7 vàng: 4 xanh
d/ 1 vàng: 1 xanh

Mình nghĩ đáp án câu a nhưng lại là câu b, tại sao hỏi F2 mà nó lại dựa trên F3??????????????
 
Mình ví dụ bài này:
Ở đậu Hà Lan, tính trạng hạt vàng trội so với hạt xanh . Cho lai cây hạt xanh với cây hạt vàng thuần chủng đc F1. Cho F1 tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu hình màu hạt trên cây F2 như thế nào?
a/ 3 vàng: 1xanh
b/ 5 vàng: 3 xanh
c/ 7 vàng: 4 xanh
d/ 1 vàng: 1 xanh

Mình nghĩ đáp án câu a nhưng lại là câu b, tại sao hỏi F2 mà nó lại dựa trên F3??????????????
Bạn có thể nói rõ hơn một chút được không?
Nếu mà đề bài chỉ cho như thế này thì làm so có thể suy ra đáp án B được nhỉ ???:???::hum:
 
Mình ví dụ bài này:
Ở đậu Hà Lan, tính trạng hạt vàng trội so với hạt xanh . Cho lai cây hạt xanh với cây hạt vàng thuần chủng đc F1. Cho F1 tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu hình màu hạt trên cây F2 như thế nào?
a/ 3 vàng: 1xanh
b/ 5 vàng: 3 xanh
c/ 7 vàng: 4 xanh
d/ 1 vàng: 1 xanh

Mình nghĩ đáp án câu a nhưng lại là câu b, tại sao hỏi F2 mà nó lại dựa trên F3??????????????

hạt F2 chính là đời F3 mà bạn. Thường người ta sẽ tránh ra các câu bài tập di truyền liên quan đến hạt vì hạt trên cây này thực ra là thế hệ đời con:welcome:
 
Bài 1:
vì aabb chỉ cho 1 loại giao tử là ab, mà khi lai phân tích lại có 4 kiểu tổ hợp giao tử vì vậy KG hoa đỏ ở F1 là AaBb
lai phân tích cho tỉ lệ là 1AaBb:1Aabb:1aaBb:aabb KH 3 hoa trắng: 1 hoa đỏ
các cơ thể Aabb và aaBb vẫn cho KH hoa trắng nên đây là Qui luật tương tác cộng gộp
KG hoa đỏ thuần chủng là AABB
b) cây hoa đỏ F1 cho 2 loại giao tử là AB và ab, vì vậy cây đem lai phải cho 2 loại giao tử. KH hoa trắng có thể có KG là Aabb hay aaBb vì vậy cây đem lai là Aabb hay aaBb

câu a hỏi hoa trắng mà bạn!
 
Bài 1:
vì aabb chỉ cho 1 loại giao tử là ab, mà khi lai phân tích lại có 4 kiểu tổ hợp giao tử vì vậy KG hoa đỏ ở F1 là AaBb
lai phân tích cho tỉ lệ là 1AaBb:1Aabb:1aaBb:aabb KH 3 hoa trắng: 1 hoa đỏ
các cơ thể Aabb và aaBb vẫn cho KH hoa trắng nên đây là Qui luật tương tác cộng gộp
Bổ sung 9:7
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
12,995
Messages
72,869
Members
45,065
Latest member
Go88aa
Back
Top