Quần thể

Ăn thịt đồng loại là cạnh tranh, nhưng "giảm khả năng đẻ trứng, kéo dài thời gian phát triển của ấu trùng" thì cũng do cạnh tranh hả bạn??:???:
Xin lỗi bạn, giờ mình không ở nhà nên không xem lại được lý thuyết, khi nào mình về nhà coi lại sách vở sẽ giải thích sau bạn nhé :mrgreen:
 
các bạn cho mình hỏi với,
mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh:
A. kiểu phân bố cá thể của quần thể và tỉ lệ giới tính.
B. cấu trúc tuổi của quần thể và kiểu phân bố của quần thể.
C. mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
D. sức sinh sản và mức độ tử vong của các cá thể trong quần thể.
 
Đáp là A. yếu tố hữu sinh.


Yếu tố phụ thuộc mật độ là yếu tố khi tác động lên sinh vật thì ảnh hưởng tác động của nó phụ thuộc vào mật độ quần thể chịu tác động, chẳng hạn bệnh dịch đối với nơi thưa dân ảnh hưởng kém hơn so với nơi đông dân. Hiệu suất bắt mồi của vật dữ kém hiệu quả khi mật độ con mồi quá thấp...Phần lớn các yếu tố hữu sinh thường là những yếu tố phụ thuộc mật độ.
Còn yếu tố vô sinh.
- Yếu tố không phụ thuộc mật độ là yếu tố khi tác động lên sinh vật, ảnh hưởng của nó không phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động. Phần lớn các yếu tố sinh thái vô sinh là những yếu tố không phụ thuộc mật độ.
mình nghĩ bạn sai rồi,
yếu tố mà ảnh hưởng của nó phụ thuộc mật độ quần thể là bệnh truyền nhiễm. vì khi mật độ quần thể tăng cao, khả năng lây nhiễm bệnh giữa các cá thể cũng tăng theo,:cheers:. còn nói yếu tố hữu sinh thì chung chung quá. mình nghĩ vậy
 
Mấy ae có thể cho em hỏi 1 câu nhỏ không???
Người ta thường câu mực vào ban đêm để được nhiều mực do biến động số lượng của mực mang tính chu kì:
A.Chu kì ngày đêm
B.Chu kì mùa
C.Chu kì nhiều năm
D.Chu kì thủy triều
 
Mấy ae có thể cho em hỏi 1 câu nhỏ không???
Người ta thường câu mực vào ban đêm để được nhiều mực do biến động số lượng của mực mang tính chu kì:
A.Chu kì ngày đêm
B.Chu kì mùa
C.Chu kì nhiều năm
D.Chu kì thủy triều
Là chu kì ngày đêm. Mực ban ngày ẩn mình trong cát. Ban đêm chúng mới bắt đầu bơi ra ngoài để kiếm ăn:mrgreen:
 
mình nghĩ bạn sai rồi,
yếu tố mà ảnh hưởng của nó phụ thuộc mật độ quần thể là bệnh truyền nhiễm. vì khi mật độ quần thể tăng cao, khả năng lây nhiễm bệnh giữa các cá thể cũng tăng theo,:cheers:. còn nói yếu tố hữu sinh thì chung chung quá. mình nghĩ vậy
Mình nghĩ là câu A. Các yếu tố hữu sinh.Theo Book,nó còn được gọi là nhân tố phụ thuộc vào mật độ quần thể
 
Mình hiểu câu trên rồi. Cảm ơn Book nha.
Tiếp 1 câu khác về quần thể nha:
Khi mật độ quần thể quá cao có hiện tượng ăn thịt lẫn nhau, giảm khả năng đẻ trứng, kéo dài thời gian phát triển của ấu trùng là do :
A Thiếu thức ăn
B Cạnh tranh
C Điều kiện bất ổn
D Thiếu không gian sinh sống dẫn đến các cá thể thiếu nguồn dinh dưỡng
Mình thấy câu nào cũng có lý cả. :botay:
Mọi người giúp với :)
Là câu C. Điều kiện bất ổn là tổng quát nhất bao trùm các nhân tố trên.
 
Các bạn cho mình hỏi câu này và giải thích cho mình với nhé
Tác động đặc trưng của chọn lọc tự nhiên so với các nhân tố tiến hóa khác là:
a.Làm thay đổi nhanh tần số tương đối của các alen theo hướng xác định
b.Định hướng cho quá trình tiến hóa
c.Tác động phổ biến trong quần thể có số lượng nhỏ
d.Tạo nên các cá thể thích nghi với môi trường
 
mình nghĩ bạn sai rồi,
yếu tố mà ảnh hưởng của nó phụ thuộc mật độ quần thể là bệnh truyền nhiễm. vì khi mật độ quần thể tăng cao, khả năng lây nhiễm bệnh giữa các cá thể cũng tăng theo,:cheers:. còn nói yếu tố hữu sinh thì chung chung quá. mình nghĩ vậy
Yếu tố hữu sinh đúng mà bạn...nó bao quát hơn, còn yếu tố vô sinh thỳ chỉ một số thui, chọn đúng nhất thỳ vẫn là hữu sinh
 
Các bạn cho mình hỏi câu này và giải thích cho mình với nhé
Tác động đặc trưng của chọn lọc tự nhiên so với các nhân tố tiến hóa khác là:
a.Làm thay đổi nhanh tần số tương đối của các alen theo hướng xác định
b.Định hướng cho quá trình tiến hóa
c.Tác động phổ biến trong quần thể có số lượng nhỏ
d.Tạo nên các cá thể thích nghi với môi trường
Mập nghĩ mà B, vì A còn có giao phối không ngẫu nhiên.C là các yếu tố ngẫu nhiên.D thỳ phải tập hợp của 3 yếu tố ĐB GP và CLTN
 
Theo mình nghĩ là đáp án D. Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
Mật độ quần thể càng đông thì mỗi quan hệ giữa các cá thể sẽ xảy ra cạnh tranh (cạnh tranh thức ăn)
 
a.Làm thay đổi nhanh tần số tương đối của các alen theo hướng xác định
b.Định hướng cho quá trình tiến hóa
c.Tác động phổ biến trong quần thể có số lượng nhỏ
d.Tạo nên các cá thể thích nghi với môi trường
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,917
Latest member
sv368net
Back
Top