Sinh trưởng và sinh sản của Vi sinh vât

Dạ 45- 70 độ là nhiệt độ tối ưu, ở nhiệt độ đó thì VSV phát triênt mạnh nhất, còn các gtri nhiệt vd 75 độ thì vẫn đc gọi là vsv ưa nhiệt. Còn sinh trg tr đk tư 95-100 độ là VSV ưa siêu nhiêt
Như vậy cần khai niệm lại vi sinh vật ưa nhiệt là vi sinh vật có nhiệt độ tối ưu trên 45 độ. Nếu có nhiệt độ tối ưu trên 95 độ thì gọi là vi sinh vật ưa siêu nhiệt.
Ta cũng có thể phân biệt hai khái niệm ưa nhiệt và chịu nhiệt như sau: ưa nhiệt là có nhiệt độ tối ưu trên 45 độ, còn chịu nhiệt thì có thể tồn tại ở nhiệt độ cao mà không quan tâm đến nhiệt độ tối ưu.
 
Câu này có thể giải thích là trước cơn mưa trời nóng, làm cho đống rơm đống rác nóng từ trong ra ngoài. Khi cơn mưa đổ xuống làm nhiệt độ phía ngoài đống rơm, đống rác hạ xuống, nhưng nhiệt độ phía trong vẫn ít bị ảnh hưởng, do độ dẫn nhiệt của rơm rác kém, nên vẫn nóng. Nhiệt lượng này sẽ làm nước bay hơi, nếu nhiều thì ta có thể nhìn thấy bằng mắt thường giống như khói. Nhưng giải thích thế này chẳng có tí sinh học gì nên chắc không đúng ý thầy là cái chắc rồi. Để đúng ý của thầy chắc phải bịa thêm là có nhiều vi sinh vật trong đó, khi có nước (mưa) thì các vi sinh vật này sẽ tăng tốc độ chuyển hóa, mà chuyển hóa thì sẽ sinh nhiệt, sinh nhiệt nên làm bay hơi nước. Đoán thế nhưng không biết đã ai chứng minh cái này chưa?
Em nghĩ dù vsv có tăng tốc độ chuyển hoá thì cũng ko thể sinh ra đủ nhiệt lượng để làm bay hơi nước, trog đk thời tiết ẩm thấp do vừa mưa xong, nhiệt độ mt tương đối thấp thì lại càng khó
 
Em nghĩ dù vsv có tăng tốc độ chuyển hoá thì cũng ko thể sinh ra đủ nhiệt lượng để làm bay hơi nước, trog đk thời tiết ẩm thấp do vừa mưa xong, nhiệt độ mt tương đối thấp thì lại càng khó

Bạn nghĩ thế nhưng chưa chắc bạn sẽ có thể phản bác thành công, nhất là bạn không thể biết được số lượng vi khuẩn có trong đống rác đó là bao nhiêu để nói nhiệt lượng do chuyển hóa của chúng sinh ra. Hơn nữa, theo bạn bao nhiêu thì đủ để nước bay hơi?
 
Như vậy cần khai niệm lại vi sinh vật ưa nhiệt là vi sinh vật có nhiệt độ tối ưu trên 45 độ. Nếu có nhiệt độ tối ưu trên 95 độ thì gọi là vi sinh vật ưa siêu nhiệt.
Ta cũng có thể phân biệt hai khái niệm ưa nhiệt và chịu nhiệt như sau: ưa nhiệt là có nhiệt độ tối ưu trên 45 độ, còn chịu nhiệt thì có thể tồn tại ở nhiệt độ cao mà không quan tâm đến nhiệt độ tối ưu.
Ko.Vi sinh vật ưa nhiệt là vi sinh vật có nhiệt độ tối ưu từ 45-70 độ.Ngoài mức nhiệt này thì vẫn có k/n sinh trưởng đc nhg ko mạnh bằng ở nhiệt độ tối ưu. Còn VSV ưa siêu nhiệt sinh trưởng tr điều kiện 95- 100 độ (đây là giới hạn chịu đựng chứ ko phải nhiệt độ tối ưu) Nhiệt độ này là lấy chung cho các vsv loại này còn cụ thể thì mỗi loài có 1 nhiệt độ tối ưu riêng
 
Bạn nghĩ thế nhưng chưa chắc bạn sẽ có thể phản bác thành công, nhất là bạn không thể biết được số lượng vi khuẩn có trong đống rác đó là bao nhiêu để nói nhiệt lượng do chuyển hóa của chúng sinh ra. Hơn nữa, theo bạn bao nhiêu thì đủ để nước bay hơi?
Nhưng chí ít là trong điều kiện ẩm thấp như thế thì nước cũng khó bay hơi. Em nghĩ là độ ẩm phù hợp làm cho vsv đó phân giải mạnh mẽ chất hữu cơ, rác -> thoát ra khí nào đấy. Nghĩ vậy
 
Mình thấy vấn đề chỗ này, vậy bạn có thể phân biệt khái niệm sinh trưởng với khái niệm phát triển được không?
K/n:Sinh trưởng của vsv là sự tng số lượng tb, tuy nhiên tb vsv có kthc rất nhỏ bé nên sự sinh trưởng của vsv đc xđ bằng sự tăng số lượng của cả quần thể vsv. Còn phát triển có liên quan gì ko ah? Nếu chi tiết thì cũng chả biết phát biểu định nghĩa này ntn đâu ah, bt thì vẫn nói phát triển này phát triển nọ suốt nhg bắt em định nghĩa thì cũng:botay:
 
Nhưng chí ít là trong điều kiện ẩm thấp như thế thì nước cũng khó bay hơi. Em nghĩ là độ ẩm phù hợp làm cho vsv đó phân giải mạnh mẽ chất hữu cơ, rác -> thoát ra khí nào đấy. Nghĩ vậy

Những ngày mùa đông lạnh giá bạn thấy sương mù trên mặt hồ, thì đó có phải là nước đã bay hơi tạo thành không? Nếu đúng thì nhiệt độ nào thấp, và độ ẩm nào cao có thể làm cho nước không bay hơi được?
 
K/n:Sinh trưởng của vsv là sự tng số lượng tb, tuy nhiên tb vsv có kthc rất nhỏ bé nên sự sinh trưởng của vsv đc xđ bằng sự tăng số lượng của cả quần thể vsv. Còn phát triển có liên quan gì ko ah? Nếu chi tiết thì cũng chả biết phát biểu định nghĩa này ntn đâu ah, bt thì vẫn nói phát triển này phát triển nọ suốt nhg bắt em định nghĩa thì cũng:botay:

Học lâu rồi nên giờ không nhớ mới phải hỏi bạn, nhưng theo trí nhớ tồi tàn của mình thì sinh trưởng là đơn thuần tăng về lượng, còn phát triển thì bao gồm cả biến đổi về chất. Không biết là nhớ có sai không?
 
Đấy được coi là bay hơi ạh? Em tưởng đấy là do độ ẩm tr không khí cao nên mới đọng lại thành từng giọt trên lá cây, ngọn cỏ,...hoặc là sà gần mặt đất chứ. Lại là li' nữa:sexy:
 
Học lâu rồi nên giờ không nhớ mới phải hỏi bạn, nhưng theo trí nhớ tồi tàn của mình thì sinh trưởng là đơn thuần tăng về lượng, còn phát triển thì bao gồm cả biến đổi về chất. Không biết là nhớ có sai không?
Chắc vậy, nói chung phát triển là đi lên, là tiến bộ về 1 khía cạnh nào đó, sinh trưởng trong trường hợp này là tăng về số lượng. Nhg pt thì có liên quan gi đến câu này đâu anh?
 
Đấy được coi là bay hơi ạh? Em tưởng đấy là do độ ẩm tr không khí cao nên mới đọng lại thành từng giọt trên lá cây, ngọn cỏ,...hoặc là sà gần mặt đất chứ. Lại là li' nữa:sexy:

Đúng là lý, mình nghĩ là liên quan đến độ ẩm tương đối và độ ẩm tuyệt đối, nhiệt độ càng cao thì độ ẩm tuyệt đối cũng cao theo, mà độ ẩm tương đối càng thấp thì càng dễ bay hơi.
 
Bạn có thể cho biết cái thạch đứng bán lỏng này có nguồn dinh dưỡng gì trong đó được không? Vì mình thấy "đứng bán lỏng" là về trạng thái của thạch, mà thạch thì có nhiều loại khác nhau thế làm sao có thể đưa ra câu trả lời được?
nếu đây là mt thạch agar rồi thì phải trả lời ntn đây ah? anh gthích hộ commen # 19 nữa
 
anh gthích hộ commen # 19 nữa
Chất đệm là chất có khả năng duy trì pH của dung dịch ở trạng thái tương đối ổn định bạn ạ. Các đệm thường gặp ở sinh vật như đệm phốt phát, đệm cac bô nát, đệm Hb, mỗi đệm có thể duy trì các pH khác nhau. Nó thực hiện được nhiệm vụ này là do mỗi đệm vừa có tính axit vừa có tính base nên khi có H+ phần base của nó sẽ trung hòa, còn khi có OH- phần axit của nó sẽ trung hòa.
 
Ko.Vi sinh vật ưa nhiệt là vi sinh vật có nhiệt độ tối ưu từ 45-70 độ.Ngoài mức nhiệt này thì vẫn có k/n sinh trưởng đc nhg ko mạnh bằng ở nhiệt độ tối ưu. Còn VSV ưa siêu nhiệt sinh trưởng tr điều kiện 95- 100 độ (đây là giới hạn chịu đựng chứ ko phải nhiệt độ tối ưu) Nhiệt độ này là lấy chung cho các vsv loại này còn cụ thể thì mỗi loài có 1 nhiệt độ tối ưu riêng
Ý em là ko thể định nghĩa là sv ưa nhiệt là sv có nhiệt độ tối ưu trên 45 độ đc, vì nhiệt tối ưu của nó là từ 45-70. Còn 75 độ vẫn ko chêt nhg ko pt mạnh như ở nhiệt tối ưu:cry:
 
Chắc vậy, nói chung phát triển là đi lên, là tiến bộ về 1 khía cạnh nào đó, sinh trưởng trong trường hợp này là tăng về số lượng. Nhg pt thì có liên quan gi đến câu này đâu anh?

Mình nghĩ sự nhận lên của vi sinh vật là phát triển còn sinh trưởng chỉ là sự lớn lên của các tế bào vi khuẩn thôi, chẳng biết như vậy có đúng không?
 
Chất đệm là chất có khả năng duy trì pH của dung dịch ở trạng thái tương đối ổn định bạn ạ. Các đệm thường gặp ở sinh vật như đệm phốt phát, đệm cac bô nát, đệm Hb, mỗi đệm có thể duy trì các pH khác nhau. Nó thực hiện được nhiệm vụ này là do mỗi đệm vừa có tính axit vừa có tính base nên khi có H+ phần base của nó sẽ trung hòa, còn khi có OH- phần axit của nó sẽ trung hòa.
Chất này nằm trog tbc của tb vsv hả anh?
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,550
Members
56,918
Latest member
sv368net
Back
Top