Chất chống đông trong nghiên cứu màng tế bào

Bùi Thúy Nga

Senior Member
locchoc xin lỗi vì đây là diễn đàn về học tập chứ ko fải nơi cãi lộn tranh luận những vấn đề khác, locchoc sẽ lưu ý hơn ha.
Tiện đây, cho locchoc hỏi mấy anh chị về kỹ thuật gọi là "phương pháp nghiên cứu màng", hình như tiếng anh là cái j "freeze...". Ban đầu thấm mô màng vào chất chống đông, sau đó tiến hành làm đông màng rồi dùng dao tách ra và quan sát. Locchoc ko nhớ rõ lắm :cry: Nhưng tại sao thấm mô màng vào chất chống đông rồi lại tiến hành làm đông mô màng (khó hỉu quá) :o
À có thể giải thích cho locchoc về cơ chế đồng chuyển (co-transport) và thang điện hóa (chemical electric gradient????) hen. Locchoc có đọc sách, nhìu nữa là khác nhưng mà vẫn :mrgreen: . Chắc tại lúc đó đầu óc nó đi chơi với g/f :mrgreen:
Quên, to các anh chị là chủ box: có thể chuyển topic này vào trong topic Hỏi - Đáo được ko. Cho gọn í mà!
Ko bít locchoc co bị coi là nhìu chiện ko vậy ta! :mrgreen:
Thanks nhìu nhìu hen!
 
freezing fracture là cái bạn muốn nói.
tìm google rồi, chẳng thấy phần nào nói về ngâm vào chất chống đông đâu:

A technique used to look at membranes that reveal the pattern of integral membrane proteins.

General outline of technique:
1. Cells are quickly frozen in liquid nitrogen (196C), which immobilizes cell components instantly.
2. Block of frozen cells is fractured. This fracture is irregular and occures along lines of weakness like the plasma membrane or surfaces of organelles.
3. Surface ice is removed by a vacuum (freeze etching)
4. A thin layer of carbon is evaporated vertically onto the surface to produce a carbon replica.
5. Surface is shadowed with a platinum vapor.
6. Organic material is digested away by acid, leaving a replica.
7. Carbon-metal replica is put on a grid and examined by a transmission electron microscope
 
locchoc said:
locchoc xin lỗi vì đây là diễn đàn về học tập chứ ko fải nơi cãi lộn tranh luận những vấn đề khác, locchoc sẽ lưu ý hơn ha.
Tiện đây, cho locchoc hỏi mấy anh chị về kỹ thuật gọi là "phương pháp nghiên cứu màng", hình như tiếng anh là cái j "freeze...". Ban đầu thấm mô màng vào chất chống đông, sau đó tiến hành làm đông màng rồi dùng dao tách ra và quan sát. Locchoc ko nhớ rõ lắm :cry: Nhưng tại sao thấm mô màng vào chất chống đông rồi lại tiến hành làm đông mô màng (khó hỉu quá) :o
À có thể giải thích cho locchoc về cơ chế đồng chuyển (co-transport) và thang điện hóa (chemical electric gradient????) hen. Locchoc có đọc sách, nhìu nữa là khác nhưng mà vẫn :mrgreen: . Chắc tại lúc đó đầu óc nó đi chơi với g/f :mrgreen:
Quên, to các anh chị là chủ box: có thể chuyển topic này vào trong topic Hỏi - Đáo được ko. Cho gọn í mà!
Ko bít locchoc co bị coi là nhìu chiện ko vậy ta! :mrgreen:
Thanks nhìu nhìu hen!

Tôi kô biết bạn học trường nào. Nhưng nếu là Khoa Sinh Trường ĐHKH TN tp HCM thì đế gặp thầy Lê Duy Thắng bộ môn Vi sinh, thầy có 1 chuyên đề cho năm 4 "Cấu trúc màng TB vi sinh vật", nói là VSV chứ thầy dạy cấu trúc màng từ Pro đến Eukaryote, cả động lẫn thực vật luôn. Thầy có thể giải thích cho bạn câu hỏi chuyên sâu này.

Còn mấy cái vụ vận chuyển thì đúng là hơi khó nhớ. Bạn chịiu khó đọc lại và đọc kỹ. Đọc nhiều lần, bạn sẽ sáng tỏ vấn đề. Nó vừa cụ thể vừa trừu tượng.

nên đọc thêm nhiều tài liệu khác ngoài giào trình chính. Có thể nhiều tác giả khác sẽ viết dễ hiểu và trúng ý mình hơn <=== kinh nghiệm của tui
 
ah, chất chống đông đây:
A modification of the freeze-fracture technique, involving the coating of tissues with polyvinyl alcohol (Vinol) prior to freezing, is described. This results in substantial improvements over the more conventional method in which material is cryoprotected and frozen in buffered glycerol alone. The high vacuum is produced more rapidly and can be better than in the absence of vinol and the speed of replica recuperation is greatly increased.
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,550
Members
56,918
Latest member
sv368net
Back
Top