The Ins and Outs of Protein Synthesis

Trần Hoàng Dũng

Administrator
Staff member
Một bài điểm tin khá hấp dẫn dành cho các bạn yêu thích sinh học phân tử, sinh hóa và protein. Hãy dành chút thời gian vừa học vừa chơi với bản tin này. Bạn được giữ bản quyền bài dịch của bạn. ?


STRUCTURE
Volume 13, Issue 11 , November 2005, Pages 1584-1585


The Ins and Outs of Protein Synthesis


Translation initiation and protein trafficking begin and end the process of protein synthesis. In this issue of Structure, Boehringer et al. (2005) provide the first global model of HCV IRES-80S ribosome interactions. In a second paper, Schlünzen et al. (2005) describe the structure of the bacterial 50S subunit with the ribosome binding domain of trigger factor (TF) with surprising conclusions about TF function.



Protein biosynthesis involves tight regulation of a simple chemical reaction—peptide bond formation—on a highly complex machine, the ribosome. In the past few years, structures of the ribosome have provided groundbreaking insights into how the ribosome works. However, the available structures and cryo-EM reconstructions leave many holes in our knowledge of fundamental steps in translation. For example, we are only beginning to understand the mechanisms of eukaryotic translation initiation and the structural basis of cotranslational protein folding and trafficking. In this issue of Structure, two groups present significant advances in each of these areas.

Witnessing a Hijacking. In eukaryotes, many RNA viruses hijack the translational machinery as part of their life cycle (Bushell and Sarnow, 2002). The take-over often involves cis-acting elements within the 5′-untranslated region of the viral mRNAs called Internal Ribosome Entry Sites, or IRESs. Viral IRESs direct the small (40S) ribosomal subunit to the correct start codon without the need for the full complement of initiation factors. These IRESs allow the virus to bypass numerous cellular defense mechanisms that shut down normal 5′-cap-dependent translation initiation during infection or under other stress conditions. For example, the hepatitis C virus (HCV) IRES element minimally requires only eIF3, eIF2, and eIF5B to initiate translation (Boehringer et al., 2005).

The molecular basis for HCV IRES initiation is only now starting to come into focus. Several groups have broken down the 340-nucleotide HCV IRES into subdomains and determined their structures by NMR and X-ray crystallography (Collier et al., 2002, Kieft et al., 2002, Lukavsky et al., 2003 and Lukavsky et al., 2000). These structures provide atomic resolution details of how parts of the IRES fold. Yet without the correct interacting partners—eIF3 and the 40S subunit—these subdomain structures may not represent the functional conformation of the IRES. A cryo-EM reconstruction of the HCV IRES-40S subunit complex has been determined at about 20 Å, revealing that binding of the full-length IRES leads to closing of the mRNA exit site (Spahn et al., 2001b).

Boehringer et al. (2005) have now tackled the last steps of HCV IRES initiation. The authors trapped the HCV IRES on the human 80S ribosome just at the transition from initiation to elongation by using cycloheximide, which allowed them to obtain an 20 Å cryo-EM reconstruction of the complex. Using the atomic resolution structures of the IRES subdomains and a model of the yeast 40S subunit based on a cryo-EM reconstruction (Spahn et al., 2001a), the authors built a global model for the HCV IRES bound to the ribosome (Figure 1).


0-1.jpg


Figure 1. Structures of the Ribosome in This Issue

(A) Schematic of the cryo-EM reconstruction of the HCV IRES/human 80S ribosome initiation complex. The small subunit head, platform, and binding position for RACK1 are indicated. Domain II of the IRES (PDB code 1P5P) interacts with the L1 arm on the 60S subunit. PDB coordinates used to model other domains in the IRES are indicated. Large (60S) subunit, blue; small (40S) subunit, gold; HCV IRES, green.

(B) Close-up schematic of the X-ray crystal structure of the D. radiodurans TF-BD/50S ribosomal subunit complex. The hydrophobic cleft, in gray, opens upon TF-BD binding to the 50S subunit, as indicated by arrows. A nascent polypeptide chain leaving the exit tunnel and entering the hydrophobic cleft is illustrated. Large (50S) subunit, blue; TF-BD, or “tail” of TF, salmon; head and body of TF included on the complex, red.




In the 80S ribosome/HCV IRES reconstruction, the IRES interacts with the L1 arm of the large (60S) ribosomal subunit. This observation is intriguing, as this interaction bears some similarity to that of the Cricket Paralysis Virus IRES with the L1 arm, which otherwise functions in a completely different way (Spahn et al., 2004). The L1 arm moves laterally during mRNA and tRNA translocation (Valle et al., 2003), which suggests that IRESs have commandeered the normal function of the L1 arm to facilitate clearing of the IRES after initiation.

Two aspects of the reconstruction will require future experimental investigation. First, the trapped complex lacks any bound tRNAs. This is a surprise, as one would expect to see tRNA bound to the peptidyl-tRNA site (P site) in an initiation complex. Second, the 80S-IRES complex has low levels of the regulatory protein, RACK1, bound. RACK1 binds to the head of the small ribosomal subunit and serves as a link between cellular regulatory signals and translation (Nilsson et al., 2004 and Sengupta et al., 2004). The exact role of RACK1 in signaling is not well understood, and its role in translation efficiency from the HCV IRES remains to be explored.

The Early Life of a Protein. A few seconds after translation initiates, the nascent polypeptide begins to emerge from the exit tunnel of the ribosome. This appearance is a big event for any protein and determines its ultimate fate. In bacteria, two distinct systems interact with the exit tunnel of the ribosome to direct the cotranslational folding and trafficking of proteins. The signal recognition particle (SRP) recognizes primarily nascent chains that will become integral membrane proteins (Egea et al., 2005). Nascent chains destined for the cytoplasm or for posttranslational secretion are recognized by trigger factor (TF), a multifunctional chaperone that acts synergistically with the chaperone DnaK (Deuerling et al., 1999 and Teter et al., 1999).

In the last year, structures of TF alone and the ribosome binding domain of trigger factor (TF-BD) bound to an archaeal 50S subunit provided the first structural view of how TF may assist protein folding of nascent polypeptide chains (Ferbitz et al., 2004 and Ludlam et al., 2004). Using the TF-BD/archaeal 50S subunit structure as a template, Ferbitz and coworkers proposed a model in which TF forms a hydrophobic “cradle” that covers the exit tunnel (Ferbitz et al., 2004). This molecular cradle would help protein folding by enclosing a volume roughly the size of a single protein domain.

The published structures of TF leave two issues unresolved. First, the structure of TF-BD on the archaeal 50S subunit involves a heterologous system. Archaea use a completely different chaperone to initiate protein folding, the nascent polypeptide-associated complex (NAC) (Spreter et al., 2005). Possibly as a result of the heterologous nature of the complex, only about 40 amino acids of the TF-BD could be seen in the cocrystal structure (Ferbitz et al., 2004), leaving open to question the full scope of the TF-BD/50S interaction. Second, a double deletion of TF and DnaK leads to a synthetic lethal phenotype that can be rescued by the TF-BD alone (Deuerling et al., 1999, Kramer et al., 2004 and Teter et al., 1999). The original structure provides no clear explanation for how the truncated form of TF could compensate for the double deletion.

Schlünzen et al. (2005), and independently Yonath and coworkers (Baram et al., 2005), now provide views of TF-BD bound to the bacterial 50S subunit in a homologous complex, with some surprising results. First, nearly all of the TF-BD is visible in the electron density maps of the structure presented (100 out of 112 amino acids) (Schlünzen et al., 2005). This has allowed the authors to model intact TF bound to the ribosome in a more rigorous way. Notably, interactions between TF-BD and the long loop of ribosomal protein L24 may in fact prevent a molecular cradle between TF and the ribosome from forming. Second, the fold of TF-BD changes dramatically upon 50S subunit binding, opening up a hydrophobic cleft that runs the length of the domain (Figure 1). The authors propose that this cleft, which is lined with highly conserved amino acids, may bind hydrophobic stretches of the nascent chain directly. Such an interaction would help to explain TF-BD rescue of the synthetic lethal phenotype in the double deletion of TF and DnaK (Kramer et al., 2004). The authors conclude their analysis by making the striking suggestion that TF-BD may bind signal sequences in a synergistic fashion with the SRP. There is little biochemical and structural evidence to go on (Egea et al., 2005), but the idea that SRP and TF may simultaneously interact with the same nascent chain is certainly one worth testing.
 
mấy bữa nay hơi bận nên không lên post bài được,bác Dũng cứ up bài lên, nếu rảnh em sẽ cố gắng dịch ?:lol:

The Ins and Outs of Protein Synthesis

Translation initiation and protein trafficking begin and end the process of protein synthesis. In this issue of Structure, Boehringer et al. (2005) provide the first global model of HCV IRES-80S ribosome interactions. In a second paper, Schlu¨nzen et al. (2005) describe the structure of the bacterial 50S subunit with the ribosome binding domain of trigger factor (TF) with surprising conclusions about TF function.

Sự khởi đầu dịch mã và chuyển vận protein bắt đầu và kết thúc quá trình tổng hợp protein. Trong bài báo này, Boehringer và cộng sự đã cung cấp mô hình chung đầu tiên về sự tương tác của ribosome 80S và HCV IRES. Trong bài thứ hai, Schlünzen và cộng sự đã mô tả cấu trúc của tiểu đơn vị ribosome 50S của vi khuẩn với domain gắn ribosome của nhân tố khởi sự (TF) với những kết luận đáng kinh ngạc về chức năng của TF.

Protein biosynthesis involves tight regulation of a simple chemical reaction—peptide bond formation—on a highly complex machine, the ribosome. In the past few years, structures of the ribosome have provided groundbreaking insights into how the ribosome works. However, the available structures and cryo-EM reconstructions leave many holes in our knowledge of fundamental steps in translation. For example,we are only beginning to understand the mechanisms of eukaryotic translation initiation and the structural basis of cotranslational protein folding and trafficking. In this issue of Structure,two groups present significant advances in each of these areas.

Sự sinh tổng hợp protein có liên quan chặt chẽ với sự điều hoà phản ứng hình thành liên kết peptide trong ribosome. Cách đây một vài năm, các cấu trúc của ribosome đã cung cấp những hiểu biết sâu sắc về cách mà ribosome làm việc. Tuy nhiên, những cấu trúc sẵn có và các cấu trúc có được dựa trên hình ảnh trên kính hiển vi điện tử và nghiên cứu tinh thể (gọi tắt là cấu trúc cryo-EM) để lại nhiều lỗ hổng trong kiến thức của chúng ta về những bước cơ bản trong dịch mã. Ví dụ, chúng ta chỉ mới bắt đầu hiểu biết các cơ chế của sự khởi đầu dịch mã và cơ sở cấu trúc của sự cuộn gấp protein và ?sự chuyển vận đồng dịch mã. Trong bài này, hai nhóm nghiên cứu đã thể hiện những tiến bộ quan trọng trong các lĩnh vực này. ? ? ?

Witnessing a Hijacking.
In eukaryotes, many RNA viruses hijack the translational machinery as part of their life cycle (Bushell and Sarnow, 2002). The take-over often involves cis-acting elements within the 5’-untranslated region of the viral mRNAs called Internal Ribosome Entry Sites, or IRESs. Viral IRESs direct the small (40S) ribosomal subunit to the correct start codon without the need for the full complement of initiation factors. These IRESs allow the virus to bypass numerous cellular defense mechanisms that shut down normal 5’-cap-dependent translation initiation during infection or under other stress conditions. For example, the hepatitis C virus (HCV) IRES element minimally requires only eIF3, eIF2, and eIF5B to initiate translation (Boehringer et al., 2005).

Ở Eukaryote, nhiều virus RNA chiếm lấy bộ máy dịch mã như là một phần của chu trình sống của chúng. Sự tiếp quản thường liên quan đến những nhân tố cis (hoạt động theo dạng cis) trong vùng 5’ không dịch mã của mRNA virus, gọi là các vị trí đi vào ribosome (IRES). IRES của virus đưa tiểu đơn vị 40S tiến vào chính xác codon khởi đầu mà không cần đầy đủ các nhân tố khởi đầu còn lại. Những IRES cho phép virus bỏ qua nhiều cơ chế bảo vệ mà nó làm tắt sự khởi đầu dịch mã phụ thuộc mũ 5’ khi bị nhiễm hay dưới những điều kiện stress khác. Ví dụ, nhân tố IRES của virus viêm gan C (HCV) chỉ đòi hỏi tối thiểu eIF3, eIF2 và eIF5B để khởi đầu dịch mã.

The molecular basis for HCV IRES initiation is only now starting to come into focus. Several groups have broken down the w340-nucleotide HCV IRES into subdomains and determined their structures by NMR and X-ray crystallography (Collier et al., 2002; Kieft et al., 2002; Lukavsky et al., 2003; Lukavsky et al., 2000). These structures provide atomic resolution details of how parts of the IRES fold. Yet without the correct interacting partners—eIF3 and the 40S subunit—these subdomain structures may not represent the functional conformation of the IRES. A cryo-EM reconstruction of the HCV IRES-40S subunit complex has been determined at about 20 A° , revealing that binding of the full-length IRES leads to closing of the mRNA exit site (Spahn et al., 2001b).

Cơ sở phân tử cho sự khởi đầu dựa vào IRES của HCV hiện chỉ mới bắt đầu được tập trung nghiên cứu. Nhiều nhóm đã phân IRES ?~340 nucleotide của HIV thành nhiều subdomain và xác định cấu trúc của chúng bằng NMR và tia X. Những cấu trúc này đã cung cấp những chi tiết ở mức độ nguyên tử về ?cách các phần của IRES cuộn gấp. Tất nhiên nếu không có những đối tác tương tác chính xác – eIF3 và tiểu đơn vị 40S – những cấu trúc subdomain này không thể hiện cấu tạo mang chức năng của IRES. ?Một cấu trúc cryo-EM của phức hợp IRES HCV-tiểu đơn vị 40S đã được xác định vào khoảng 20 Å, hé mở rằng sự gắn của IRES (có độ dài đầy đủ) dẫn đến sự đóng lại của vị trí đi vào của mRNA.

Boehringer et al. (2005) have now tackled the last steps of HCV IRES initiation. The authors trapped the HCV IRES on the human 80S ribosome just at the transition from initiation to elongation by using cycloheximide, which allowed them to obtain anw20 A° cryo-EM reconstruction of the complex. Using the atomic resolution structures of the IRES subdomains and a model of the yeast 40S subunit based on a cryo-EM reconstruction (Spahn et al., 2001a), the authors built a global model for the HCV IRES bound to the ribosome (Figure 1).

Boehringer và cộng sự hiện đã "tháo gỡ" được những bước sau cùng của sự khởi đầu dịch mã liên quan IRES ở HCV. Các tác giả giữ IRES HCV trên ribosome 80S của người chỉ tại thời kỳ chuyển tiếp từ lúc khởi đầu đến lúc kéo dài bằng cách dùng cycloheximide, cho phép họ thu nhận một cấu trúc cryo-EM 20 Å của phức hợp. Dùng các cấu trúc chi tiết ở độ nguyên tử của subdomain IRES và một mô hình của tiểu đơn vị 40S của nấm men dựa trên một cấu trúc cryo-EM, các tác giả xây dựng một mô hình chung cho việc IRES HCV gắn vào ribosome. ?

In the 80S ribosome/HCV IRES reconstruction, the IRES interacts with the L1 arm of the large (60S) ribosomal subunit. This observation is intriguing, as this interaction bears some similarity to that of the Cricket Paralysis Virus IRES with the L1 arm, which otherwise functions in a completely different way (Spahn et al., 2004). The L1 arm moves laterally during mRNA and tRNA translocation (Valle et al., 2003), which suggests that iress have commandeered the normal function of the L1 arm to facilitate clearing of the IRES after initiation.

Trong cấu trúc cryo-EM của phức hợp IRES HCV/ribosome 80S, IRES tương tác với phần cánh tay L1 của tiểu đơn vị lớn 60S. Sự ghi nhận này là khá hấp dẫn, khi sự tương tác này mang một vài điểm tương đồng với sự tương tác của IRES của virus gây liệt ở dế với vùng cánh tay L1, mà các chức năng khác là khác biệt hoàn toàn. Phần cánh tay L1 di chuyển ở một bên trong suốt sự chuyển vị tRNA và mRNA, đề nghị rằng IRES được sử dụng cho chức năng bình thường của phần cánh tay L1 để thuận tiện cho việc loại bỏ IRES sau khi khởi sự.

Two aspects of the reconstruction will require future experimental investigation. First, the trapped complex lacks any bound tRNAs. This is a surprise, as one would expect to see tRNA bound to the peptidyl-tRNA site (P site) in an initiation complex. Second, the 80S-IRES complex has low levels of the regulatory protein, RACK1, bound. RACK1 binds to the head of the small ribosomal subunit and serves as a link between cellular regulatory signals and translation (Nilsson et al., 2004; Sengupta et al., 2004). The exact role of RACK1 in signaling is not well understood, and its role in translation efficiency from the HCV IRES remains to be explored.

Hai khía cạnh của cấu trúc cryo-EM này sẽ cần thêm các nghiên cứu thực nghiệm trong tương lai. Đầu tiên, phức hợp được bắt giữ này thiếu các tRNA gắn. Đây là một điều đáng ngạc nhiên, khi nó được mong đợi là được nhìn thấy tRNA gắn vào vị trí P trong phức hợp khởi sự. Thứ hai, phức hợp 80S-IRES có mức độ thấp của sự gắn protein điều hoà RACK1. RACK1 gắn vào phần đầu của tiểu dơn vị nhỏ của ribosome và ?đáp ứng như là một mối liên kết giữa tín hiệu điều hoà tế bào và sự dịch mã. Vai trò chính xác của RACK1 trong con đường tín hiệu vẫn chưa được biết rõ, và vai trò của nó trong hiệu quả dịch mã từ IRES HCV vẫn chưa được khám phá.

The Early Life of a Protein.
A few seconds after translation initiates, the nascent polypeptide begins to emerge from the exit tunnel of the ribosome. This appearance is a big event for any protein and determines its ultimate fate. In bacteria, two distinct systems interact with the exit tunnel of the ribosome to direct the cotranslational folding and trafficking of proteins. The signal recognition particle (SRP) recognizes primarily nascent chains that will become integral membrane proteins (Egea et al., 2005). Nascent chains destined for the cytoplasm or for posttranslational secretion are recognized by trigger factor (TF), a multifunctional chaperone that acts synergistically with the chaperone DnaK (Deuerling et al., 1999; Teter et al., 1999).

Một ít giây sau khi sự dịch mã bắt đầu, chuỗi polypeptide mới sinh bắt đầu xuất hiện từ một lối ra trên ribosome. Sự xuất hiện này là một sự kiện lớn cho một vài protein và sẽ xác định số phận sau cùng của nó. ở vi khuẩn, hai hệ thống riêng biệt tương tác với lối ra trên ribosome để đưa đến sự cuộn gấp và chuyển vận đồng dịch mã của các protein. Thành phần nhận biết tín hiệu (SRP) nhận diện chuỗi mới sinh ban đầu mà nó sẽ trở thành các protein trong màng. Chuỗi mới sinh trên đường đến tế bào chất hay đi đến quá trình tiết sau dịch mã được nhận ra bởi các nhân tố khởi sự (TF), một chaperone đa chức năng hoạt động bổ trợ với chaperone DnaK.

In the last year, structures of TF alone and the ribosome binding domain of trigger factor (TF-BD) bound to an archaeal 50S subunit provided the first structural view of how TF may assist protein folding of nascent polypeptide chains (Ferbitz et al., 2004; Ludlam et al., 2004). Using the TF-BD/archaeal 50S subunit structure as a template, Ferbitz and coworkers proposed a model in which TF forms a hydrophobic ‘‘cradle’’ that covers the exit tunnel (Ferbitz et al., 2004). This molecular cradle would help protein folding by enclosing a volume roughly the size of a single protein domain.

Vào năm ngoái, các cấu trúc của TF đơn độc và domain gắn ribosome của TF gắn với tiểu đơn vị 50S của Archae đã cung cấp cái nhìn cấu trúc đầu tiên về cách mà TF giúp sự cuộn gấp protein của chuỗi polypeptide mới sinh. Dùng cấu trúc TF-BD/tiểu dơn vị 50S của archae như một bản mẫu, Ferbitz và cộng sự đề xuất một mô hình trong đó TF hình thành “nôi” kị nước phủ lên lối ra. Cái nôi này giúp protein cuộn gấp bằng cách bao quanh một thể tích quanh kích cỡ củng một domain protein đơn.

The published structures of TF leave two issues unresolved. First, the structure of TF-BD on the archaeal 50S subunit involves a heterologous system. Archaea use a completely different chaperone to initiate protein folding, the nascent polypeptide-associated complex (NAC) (Spreter et al., 2005). Possibly as a result of the heterologous nature of the complex, only about 40 amino acids of the TF-BD could be seen in the cocrystal structure (Ferbitz et al., 2004), leaving open to question the full scope of the TF-BD/50S interaction. Second, a double deletion of TF and DnaK leads to a synthetic lethal phenotype that can be rescued by the TF-BD alone (Deuerling et al., 1999; Kramer et al., 2004; Teter et al., 1999). The original structure provides no clear explanation ?for how the truncated form of TF could compensate for the double deletion.

Cấu trúc được công bố của TF để lại hai vấn đề chưa được giải quyết. Đầu tiên, cấu trúc của TF-BD trên tiểu đơn vị 50S của archae liên quan đến một hệ thống khác nguồn gốc. Archae sử dụng một chaperone khác biệt hoàn toàn để bắt đầu sự cuộn gấp protein, đó là phức hợp kết hợp với chuỗi polypeptide mới sinh (NAC). Có thể như là kết quả của sự khác biệt nguồn gốc tự nhiên của phức hợp, chỉ khoảng 40 amino acid của TF-BD có thể thấy được trong cấu trúc đồng tinh thể (cocrystal), mở ra câu hỏi về cái nhìn đầy đủ của tương tác TF-BD/50S. Thứ hai, một sự loại bỏ cả hai yếu tố TF và DnaK dẫn tới kiểu hình gây chết có thể được cứu chỉ bởi một mình TF-BD. Cấu trúc nguyên thuỷ cung cấp sự giải thích chưa rõ ràng về cách mà dạng bị cắt cụt của TF có thể đền bù cho sự mất cả cặp yếu tố này. ? ?

Schlünzen et al. (2005), and independently Yonath and coworkers (Baram et al., 2005), now provide views of TF-BD bound to the bacterial 50S subunit in a homologous complex, with some surprising results. First, nearly all of the TF-BD is visible in the electron density maps of the structure presented (100 out of 112 amino acids) (Schlünzen et al., 2005). This has allowed the authors to model intact TF bound to the ribosome in a more rigorous way. Notably, interactions between TF-BD and the long loop of ribosomal protein L24 may in fact prevent a molecular cradle between TF and the ribosome from forming. Second, the fold of TF-BD changes dramatically upon 50S subunit binding, opening up a hydrophobic cleft that runs the length of the domain (Figure 1). The authors propose that this cleft, which is lined with highly conserved amino acids, may bind hydrophobic stretches of the nascent chain directly. Such an interaction would help to explain TF-BD rescue of the synthetic lethal phenotype in the double deletion of TF and DnaK (Kramer et al., 2004). The authors conclude their analysis by making the striking suggestion that TF-BD may bind signal sequences in a synergistic fashion with the SRP. There is little biochemical and structural evidence to go on (Egea et al., 2005), but the idea that SRP and TF may simultaneously interact with the same nascent chain is certainly one worth testing.

Hai nhóm nghiên cứu của Schlünzen và Yohath đã độc lập cung cầp những cái nhìn về việc TF-BD gắn với tiểu đơn vị 50S của vi khuẩn trong một phức hợp khác nguồn gốc, với một vài kết quả bất ngờ. Đầu tiên, gần như toàn bộ các TF-BD có thể được nhìn thấy trong các bản đồ mật độ electron của các protein hiện diện (hơn 100 acid amin của 112 acid amin). Đêìu này cho phép các tác giả mô hình nguyên vẹn TF gắn với ribosome theo một cách khắt khe hơn. Đáng chú ý là tương tác giữa TF-BD và một vòng dài của protein ribosome L24 thực tế có thể ngăn chặn cái "nôi" phân tử giữa TF-BD và ribosome hình thành. Thứ hai, sự cuộn gấp của TF-BD thay đổi đột ngột khi tiểu đơn vị 50S gắn vào, mở ra một khe kị nước chạy suốt chiều dài của domain. Các tác giả đề xuất rắng khe này, tương ứng với sự bảo tồn acid amin cao, có thể gắn với những phần kị nước của chuỗi mới sinh một cách trực tiếp. Một tương tác như vậy sẽ giúp giải thích cho việc TS-BD giải cứu kiểu hình gây chết trong đột biến cả hai yếu tố TF và DnaK. Các tác giả kết luận những phân tích của họ bằng một đề xuất đáng chú ý là ?TF-BD có thể gắn với chuỗi tín hiệu trong một cách bổ trợ với SRP. Có một ít bằng chứng cấu trúc và sinh hoá được cung câp, nhưng quan điểm rằng SRP và TF có thể tương tác đồng thời với cùng một chuỗi mới sinh chắc chắn là một thử nghiệm đáng giá.
 
Bài đã được sửa xong, Hòa coi bản sửa và bản dịch gốc để thấy chỗ sai.

To Cường: Tui chẳng thể nào hiểu nổi cái bảng điều khiển font chữ của SHVN, muốn nổi điên vì nó. Cường foramt lại bài này giùm tôi. Thanks
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,650
Messages
71,549
Members
56,915
Latest member
fgfdghgfngmnjhhjm
Back
Top