Những NST Y tiết lộ nguồn gốc tổ tiên!

Y chromosomes reveal founding father

Did conquest and concubines spread one man's genes across Asia?

Charlotte Schubert

About 1.5 million men in northern China and Mongolia may be descended from a single man, according to a study based on Y chromosome genetics1.

Historical records suggest that this man may be Giocangga, who lived in the mid-1500s and whose grandson founded the Qing dynasty, which ruled China from 1644 to 1912.

The analysis is similar to a controversial study in 2003, which suggested that approximately 16 million men alive today are descended from the Mongolian conqueror Genghis Khan2.

The male descendants of Giocangga, like Khan's sons and grandsons, ruled over vast swathes of land, living a lavish existence with many wives and concubines. The study published in this month's American Journal of
Human Genetics suggests it was a good strategy for reproductive success.
"This kind of male reproductive advantage is perhaps a more important feature of human genetics than we thought," says Chris Tyler-Smith, at the Wellcome Trust Sanger Institute in Hinxton, UK, who led both studies.


Fossilized Y
Documenting the immense fecundity of these conquerors involves overlaying historical records and genetic analyses. Most informative is the small Y chromosome, holed up in the cells of every man, and relatively resistant to change.

Other chromosomes furiously exchange genetic information with each other. But during mating, the Y pairs up with the X, a giant chromosome by comparison and a poor fit for gene swapping. This means that the Y chromosome passes along steadily from father to son through the generations, providing a relatively fixed marker for clues about ancestry.

In the recent analysis, Tyler-Smith and his colleagues in Britain and China examined the Y chromosome of about 1,000 men in eastern Asia. The researchers compared the DNA sequences at numerous locations along the Y chromosome, finding close similarities among 3.3% of the men. That genetic similarity suggests that these men shared a common male ancestor who lived about 600 years ago, give or take a few centuries.

To identify who spawned this prolific Y chromosome, Tyler-Smith and his colleagues turned to their history books. They found Giocangga, whose grandson led the Manchu conquest of China in 1644 and established the Qing dynasty.

A large class of noblemen, descended by law from Giocangga, then ruled the state until 1912. Even a low-rank noble had many concubines, and was presumably expert at spreading Giocangga's chromosome around.

Further supporting Tyler-Smith's theory, the Manchu in the army mixed with only certain ethnic groups, and today these groups have the highest frequency of Giocangga's Y chromosome.

Only Genghis Khan's Y chromosome approaches the prevalence of Giocangga's, popping up in about 2.5% of the men, says Tyler-Smith.

Whose Y?

Getting a precise date for the origin of the chromosome is difficult, say geneticists, and pinning it to a historical figure is even less exact.

"But all geneticists know we are living fossils," says Steve Jones of University College London, who adds that the Giocangga hypothesis is "not unreasonable". Martin Richards, a human geneticist at the University of Leeds, UK, says that Tyler-Smith's analysis showing a common origin for the Y chromosome is among the most thorough he has seen.

However, others dispute the findings. The date for the origin of the Y chromosome is much too wobbly to pin on Giocangga, says Stanford's Luca Cavalli-Sforza. He also disputes the study on Genghis Khan and says both findings are overly sensational.

The investigators could help their case by examining the Y chromosome of known descendents of Giocangga. But that might be easier said than done.
Although the noble class had 80,000 members by 1912, the Chinese cultural revolution of the 60s and 70s caused people to hide their noble descent for fear of persecution, and many records were destroyed. Several men today who are known to trace their ancestry back to Giocangga would not yield their DNA, the scientists say.

If this study and the work on Khan are right, they suggest that winning Y chromosomes thrive on hierarchy, patriarchy and conquest. "They tell us that those who regard history as the record of human frailty, weakness and disaster are right," says Jones.

Nguồn: http://www.nature.com/news/2005/051024/full/051024-1.html
 
Hê weekend ?lại mới xong mid-term làm vài việc "nâng cao uy tín". Mọi người cứ đọc bản Eng trước. Bản tiếng Việt sẽ post lên sớm! :)
 
DO trang nhất của SHVN có vấn đề, bài kỳ trước của Bảo sẽ hoãn lại 1 chút mới đưa lên trang nhất được. SOrry
 
Những NST Y tiết lộ nguồn gốc tổ tiên!

Charlotte Schubert

     Có phải những cuộc chinh phạt và những nàng thê thiếp đã phát tán những gene của một người đàn ông khắp châu Á.    
       Khoảng 1,5 triệu người tại  Mông Cổ và phía bắc Trung Hoa có chung tổ tiên theo một nghiên cứu mới đây dựa trên thông tin di truyền từ NST giới tính Y.
      Những dữ liệu lịch sử cho thấy có thể tổ tiên chung của họ là một người đàn ông tên Giocangga sống vào giữa thế kỷ 16 và là ông nội của vị vua đầu tiên của nhà Thanh(1644-1912)
      Phân tích này cũng tương tự như một nghiên cứu đã gây tranh cãi vào năm 2003 khi cho rằng gần 16 triệu người đàn ông hiện nay có thể là con cháu của Thành Cát Tư Hãn.
      Tương tự như con cháu của Thành Cát Tư Hãn con cháu của Giocangga cai trị một vùng thảo nguyên rộng lớn sống cuộc sống đế vương có rất nhiều vợ cũng như phi tần.
      Nghiên cứu đăng trên tháng này của American Journal of  Human Genetics cho rằng đây là một chiến lược duy trì nòi giống rất hiệu quả
       "Cách duy trì nòi giống này có nhiêu đặc diểm quan trọng trong nghiên cứu di truyền hơn chú ta đã nhận định" theo Chris Tyler-Smith, at the Wellcome Trust Sanger Institute in Hinxton, UK, người chỉ huy cả hai công trình trên.

 Tính bất biến của NST giới tính Y

Để chứng minh khả năng sinh sản của những nhà chinh phục, các nhà khoa học phải thực hiện trên cả dữ kiện lịch sử và phân tích di truyền. Hầu hết các thông tin hữu dụng đều có trong NST giới tính Y( tồn tại ở tất cả đàn ông) và NST Y có xu hướng ổn định.
 Các NST khác rất dễ trao đổi thông tin di truyền. Tuy nhiên trong suốt quá trình thụ tinh, NST Y bắt cặp với X( một NST cực lớn so với NST Y) và việc này ngăn trở sự trao đổi đoạn giữa 2 NST. Điều này có nghĩa là NST Y rất ít thay đổi qua các thế hệ, điều này rất thuận lợi nếu được sử dụng như tác nhân xác định nguồn gốc tổ tiên.
 Trong phân tích gần đây nhóm Tyler- Smith tại Anh và Trung Hoa kiểm tra NST giới tính Y của 1000 người châu Á. Kết quả sau khi so sánh trình tự DNA của NST giới tính Y cho thấy có sự tương tự đương 3,3%. Thông tin di truyền tương đương này có thể cho thấy những người này có cùng tổ tiên cách đây khoảng 6 thế kỷ.
    Để xác định được chủ nhân thật sự của NST giới tính Y này, Tyler-Smith lật lại những chứng cứ lịch sử. Họ cho rằng đó chính là Giocangga.
    Một tầng lớp quí tộc thừa hưởng gene từ Giocangga trong suốt thời kỳ cai trị của họ mãi cho đến năm 1912. Thậm chí tầng lớp quí tộc thấp cũng có rất nhiều thê thiếp đó có thể là lý do tại sao NST giới tính Y của Giocangga lại được phân tán rộng đến thế.
    Nói thêm về giả thuyết của Tyler-Smith, người Mãn trong quân đội chỉ kết hôn với những người trong bộ tộc và ngày nay những nhóm này có tỉ lệ NST giới tính Y của Giocangga cao nhất
  Chỉ có NST Y của Thành Cát Tư Hãn là có thể so sánh với NST giới tính Y của Giocangga khi đạt tỉ lệ khoảng 2,5%, theo Tyler-Smith

Chủ nhân của NST giới tính Y

    Theo các nhà di truyền rất khó để có được những thông tin chính xác về nguồn gốc của NST và nếu phụ thuộc vào các bằng chứng lịch sử thì càng khó tin cậy.
    "Nhưng tất cả các nhà di truyền đều biết rằng chúng ta là những hóa thạch sống", theo lời Steve Jones of University College London, người khẳng định giả thuyết về Giangga không phải là không hợp lý. Martin Richards, nhà di truyền học ngườ tại  University of Leeds, UK, cho rằng phân tích  Tyler-Smith chỉ ra nguồn gốc của NST giới tính là một trong những phân tích hợp lý nhất mà ông từng được biết.
 
     Tuy nhiên một số khác lại phản đối. Thật quá phiêu lưu khi khẳng định đó là NST của Giocangga, như lời Stanford's Luca Cavalli-Sforza. Ông còn cho rằng kể cả nghiên cứu trên Thành Cát Tư Hãn đêu được đồn thổi một cách thái quá!
    Các nhà nghiên cứu có thể chứng minh giả thuyết của họ bằng cách thử nghiệm trên con cháu của Giocangga. Nhưng bao giờ nói cũng dễ hơn làm. Mặc dù tầng lớp quí tộc có 80,000 người vào 1912, Tuy nhiên Cách Mạng Văn Hóa trong thập niên 60 và 70 đã khiến tất cả mọi người trong tầng lớp quí tộc đếu che dấu thân phận vì không muốn bị hãm hại, và rất nhiều thông tin cung đã bị phá hủy. Một vài người ngày nay đổi lại họ Giocangga thì không thể cung cấp DNA của họ(?).

 Nguồn: http://www.nature.com/news/2005/051024/full/051024-1.html
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,917
Latest member
sv368net
Back
Top