Đinh Văn Khương
Senior Member
Sinh vật phù du
Sinh vật phù du (Plankton) là những sinh vật nhỏ sống trôi nổi hoặc có khả năng bơi một cách yếu ớt trong tầng nước ngọt, biển, đại dương. Tên gọi của chúng bắt nguồn từ Hy Lạp πλαγκτoν - có nghĩa là "kẻ du mục hay những tên sống trôi nổi". Trong khi một vài loài trong nhóm plankton có thể di chuyển theo chiều thẳng đứng tới vài trăm mét trong một ngày (một tập tính được gọi là di cư theo chiều thẳng đứng) thì vị trí theo chiều ngang của chúng được xác định bởi sự di chuyển của dòng nước chứa chúng. Các sinh vật lớn hơn, như mực, cá và các loài thú biển có thể kiểm soát được sự di chuyển theo chiều ngang và bơi ngược dòng nước, chúng được gọi là các sinh vật tự bơi - Nekton. Khoa học nghiên cứu về plankton được gọi là Planktology (Phù du học, hì
?);
Plankton có thể được chia thành Holoplankton và Meroplankton:
Holoplankton: là những sinh vật dành toàn bộ vòng đời của nó sống trôi nổi; ví dụ: Copepods, Salps krill hay jellyfish.
Meroplankton: Là bọn chỉ có một giai đoạn nhất định trong vòng đời sống trôi nổi (thường là trạng thái ấu trùng) ví dụ: sao biển, giáp xác, giun biển và hầu hết cá.
Plankton là những sinh vật khá nhạy cảm với những thay đổi về các tính chất lý hóa của nước.
Nếu dựa theo kích thước thì có thể chia Plankton thành các nhóm:
Megaplankton, 20-200 cm
Macroplankton, 2-20 cm
Mesoplankton, 0.2 mm-2 cm
Microplankton, 20-200 μm
Nanoplankton, 2-20 μm
Picoplankton, 0.2-2 μm, mostly bacteria
Femtoplankton, smaller than 0.2 μm, consisting of marine viruses
Tuy nhiên, một vài thuật ngữ trên có thể được sử dụng tương đối linh hoạt, đặc biệt là ở những nhóm có kích thước lớn. Sự tồn tại và tầm quan trọng của nhóm Nano- hay thậm chí những loài nhỏ hơn mới chỉ được phát hiện từ những năm 1980s. nhưng người ta cho rằng đây là nhóm chiếm một tỷ lệ lớn nhất về số lượng thành viên cũng như về sự đa dạng trong số các nhóm plankton.
Nếu dựa theo chức năng thì có thể phân chia Plankton thành các nhóm sau:
Phytoplankton (from Greek phyton or plant), bao gồm các nhóm tảo sống gần mặt nước nơi có đầy đủ ánh sáng cho quá trình quang hợp.
Zooplankton (from Greek zoon or animal), bao gồm các động vật nguyên sinh, giáp xác và rất nhiều các động vật nhỏ khác mà chúng sử dụng các plankton khác làm thức ăn. Zooplankton cũng bao gồm trứng và ấu trùng của một số loài động vật lớn như cá, giáp xác, giun đốt...
Bacterioplankton, gồm có bacteria và archaea, chúng giữ một vai trò quan trọng trong việc hấp thụ các chất dinh dưỡng hòa tan trong nước.
reference:
http://www.answers.com/plankton
Sinh vật phù du (Plankton) là những sinh vật nhỏ sống trôi nổi hoặc có khả năng bơi một cách yếu ớt trong tầng nước ngọt, biển, đại dương. Tên gọi của chúng bắt nguồn từ Hy Lạp πλαγκτoν - có nghĩa là "kẻ du mục hay những tên sống trôi nổi". Trong khi một vài loài trong nhóm plankton có thể di chuyển theo chiều thẳng đứng tới vài trăm mét trong một ngày (một tập tính được gọi là di cư theo chiều thẳng đứng) thì vị trí theo chiều ngang của chúng được xác định bởi sự di chuyển của dòng nước chứa chúng. Các sinh vật lớn hơn, như mực, cá và các loài thú biển có thể kiểm soát được sự di chuyển theo chiều ngang và bơi ngược dòng nước, chúng được gọi là các sinh vật tự bơi - Nekton. Khoa học nghiên cứu về plankton được gọi là Planktology (Phù du học, hì
?);
Plankton có thể được chia thành Holoplankton và Meroplankton:
Holoplankton: là những sinh vật dành toàn bộ vòng đời của nó sống trôi nổi; ví dụ: Copepods, Salps krill hay jellyfish.
Meroplankton: Là bọn chỉ có một giai đoạn nhất định trong vòng đời sống trôi nổi (thường là trạng thái ấu trùng) ví dụ: sao biển, giáp xác, giun biển và hầu hết cá.
Plankton là những sinh vật khá nhạy cảm với những thay đổi về các tính chất lý hóa của nước.
Nếu dựa theo kích thước thì có thể chia Plankton thành các nhóm:
Megaplankton, 20-200 cm
Macroplankton, 2-20 cm
Mesoplankton, 0.2 mm-2 cm
Microplankton, 20-200 μm
Nanoplankton, 2-20 μm
Picoplankton, 0.2-2 μm, mostly bacteria
Femtoplankton, smaller than 0.2 μm, consisting of marine viruses
Tuy nhiên, một vài thuật ngữ trên có thể được sử dụng tương đối linh hoạt, đặc biệt là ở những nhóm có kích thước lớn. Sự tồn tại và tầm quan trọng của nhóm Nano- hay thậm chí những loài nhỏ hơn mới chỉ được phát hiện từ những năm 1980s. nhưng người ta cho rằng đây là nhóm chiếm một tỷ lệ lớn nhất về số lượng thành viên cũng như về sự đa dạng trong số các nhóm plankton.
Nếu dựa theo chức năng thì có thể phân chia Plankton thành các nhóm sau:
Phytoplankton (from Greek phyton or plant), bao gồm các nhóm tảo sống gần mặt nước nơi có đầy đủ ánh sáng cho quá trình quang hợp.
Zooplankton (from Greek zoon or animal), bao gồm các động vật nguyên sinh, giáp xác và rất nhiều các động vật nhỏ khác mà chúng sử dụng các plankton khác làm thức ăn. Zooplankton cũng bao gồm trứng và ấu trùng của một số loài động vật lớn như cá, giáp xác, giun đốt...
Bacterioplankton, gồm có bacteria và archaea, chúng giữ một vai trò quan trọng trong việc hấp thụ các chất dinh dưỡng hòa tan trong nước.
reference:
http://www.answers.com/plankton