Sắc kí kị nước là gì?

thangnho_12

Senior Member
em đang tìm tài liệu về phương pháp sắc kí kị nước nhưng em chẳng thấy tìa liệu nào viết về nó cả.anh chị nào biết làm ơn chỉ giúp em với?
em xin cảm ơn và hậu tạ:cheers:
 
em đang tìm tài liệu về phương pháp sắc kí kị nước nhưng em chẳng thấy tìa liệu nào viết về nó cả.anh chị nào biết làm ơn chỉ giúp em với?
em xin cảm ơn và hậu tạ:cheers:
Chào bạn! Mình chưa làm nhiều về sắc ký nhưng cũng được học qua 1 số loại sắc ký trong môn hoá phân tích của trường mình( Dược Hà Nội). Ví dụ như sắc ký khí, SK khí lỏng, SK lỏng hiệu năng cao(HPLC), SK lỏng siêu tới hạn(SFC)...! Thú thật là mình cũng chưa nghe tới sắc ký kị nước bao giờ cả! Không biết có phải do tiếng anh mỗi nơi dịch khác hay không hay do hiểu biết của mình hơi hạn chế! Vì thế, mình xin có lời khuyên là bạn thử viết bằng tiếng anh tên của loai Sắc ký đó xem, biết đâu có người đã làm rùi và sẽ tiện tham gia góp ý!:mrgreen:
Còn lần trước, bạn có hỏi mình về quá trình tách chiết tinh sạch protein. Vì Interferon của mình có trong thể vùi nên có nhiều cách tách chiết khác nhau như: dùng enzym, dùng lực cơ học cụ thể như mình là cát thuỷ tinh, hay phuơng pháp sốc nhiệt, siêu âm!
Thực sự mình đang mày mò về các phương pháp trên, vì điều kiện làm việc của tuị mình có hạn nên cũng hơi khó để tách chiết đuợc tốt!
Mình đang tiến hành định tính, nếu định tính có kết quả nghĩa là quá trình tách chiết đạt kết quả mình sẽ trinh bày cho bạn tham khảo. Còn bây giờ chưa ra nên ko dám post!:mrgreen:
Cuối cùng xin hỏi bạn làm đề tài ở trường nào vậy! Tại Hà Nội à? Chúc bạn vui vẻ và sớm hoàn thành đề tài nha:buonchuyen:!
 
mình sống trong dà lạt ,đang học nghành công nghệ sinh học,mình đang làm đề tài về tinh chiết protein GFP, phương pháp sắc kí của mình là dựa vào tương tác kị nước của protein với nước và của chất mang kị nước và dung môi háo nước để chúng phản ứng với nhau và protein sẻ phân tách ra tùy theo lực tương tác giữa nó với nước,nhưng tài liệu mình tìm vẫn chưa đầy đủ.
mình cũng như bạn thôi hà.tự matf mò rồi làm thôi.
mình tên Quang.địa chỉ mail của mình là " quang_teo_4t@yahoo.com" .nếu bạn làm xong đề tài rồi thì bạn có thể gỏi cho mình qua mail để mình tham khảo hì hì:mrgreen:.
chào bạn và chúc bạn thành công.:cheers:
 
cảm on anh nhiều,nhưng em tìm thấy chỉ là 1 trang powerpoint thôi chứ chẳng có thông tin gì hết,anh cho em hỏi anh đã từng làm về kĩ thuật này chưa vậy anh,nếu đã từng hay là biết về kĩ thuật này thì anh chỉ em với.em tìm nhiều rồi nhưng chẳng thấy có tài liệu nào viết về kĩ thuật này cả.:please:
 
Ko biết em nghiên cứu đến đâu rồi, tìm đc cái so sánh giữa sắc ký kỵ nước (HIC) và sắc ký đảo pha (RPC) này

In theory, HIC and reverse-phase chromatography (RPC) are closely related LC techniques. Both are based upon interactions between solvent-accessible non-polar groups (hydrophobic patches) on the surface of biomolecules and the hydrophobic ligands (alkyl or aryl groups) covalently attached to the gel matrix. In practice, however, they are different. Adsorbents for RPC are more highly substituted with hydrophobic ligands than HIC adsorbents. The degree of substitution of HIC adsorbents is usually in the range of 10–50 mmoles/ ml gel of C2–C8 alkyl or simple aryl ligands, compared with several hundred mmoles/ml gel of C4–C18 alkyl ligands usually used for RPC adsorbents. Consequently, protein binding to RPC adsorbents is usually very strong, which requires the use of non-polar solvents for their elution. RPC has found extensive applications in analytical and preparative separations of mainly peptides and low molecular weight proteins that are stable in aqueous-organic solvents.

In summary, HIC is an alternative way of exploiting the hydrophobic properties of proteins, working in a more polar and less denaturing environment.

Compared with RPC, the polarity of the complete system of HIC is increased by decreased ligand density on the stationary phase and by adding salt to the mobile phase.
 
mình sống trong dà lạt ,đang học nghành công nghệ sinh học,mình đang làm đề tài về tinh chiết protein GFP, phương pháp sắc kí của mình là dựa vào tương tác kị nước của protein với nước và của chất mang kị nước và dung môi háo nước để chúng phản ứng với nhau và protein sẻ phân tách ra tùy theo lực tương tác giữa nó với nước,nhưng tài liệu mình tìm vẫn chưa đầy đủ.
mình cũng như bạn thôi hà.tự matf mò rồi làm thôi.
mình tên Quang.địa chỉ mail của mình là " quang_teo_4t@yahoo.com" .nếu bạn làm xong đề tài rồi thì bạn có thể gỏi cho mình qua mail để mình tham khảo hì hì:mrgreen:.
chào bạn và chúc bạn thành công.:cheers:

tự mò làm thì giỏi quá rồi :socool:
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,917
Latest member
sv368net
Back
Top