Môi trường tạo thuận lợi cho sự phát triển của một số loài tảo?

Vũ Thành Lâm

Senior Member
Môi trường tạo thuận lợi cho sự phát triển c?

Vi sinh vật thường có môi trường đặc trưng, nhưng tảo thì các môi trường thường chung chung.
Ai biết công thức nào hoặc các hóa chất đặc biệt mà chỉ tạo sự phát triển cho một hay một số loài tảo cụ thể có thể phát triển ưu thế hơn trong môi trường tự nhiên không?
 
anh lonxon nay?
tôi biết anh cũng làm về lĩnh vực này mà?
hơn nưa anh còn có cơ hội tiếp xúc với các bạn trên thế giới anh có thể tìm hiểu giùm tôi được không?
các môi trường nuôi thì đâu mà chẳng có SHMT nói thử xem?
nhưng vấn đề tôi đặt ra khá đặc biệt đó nếu có thời gian rảnh xin anh chú ý giùm tôi được không? trong một quần thể tảo có những chất đặc biệt nào làm phát triển trội một loài hoặc một nhóm loài ?
cám ơn trước
to SHMT: có gì thì thảo loạn cụ thể đi chú vì có gì biết về tảo thì 80% của chú anh biêt cả mà?
8) :D
 
to all,

Tui thấy cái vấn đề lamvt đặt ra là nghiêm túc, hay và ?có nghĩa trong khoa học để chúng ta bàn sâu 1 vấn đế, nó sẽ đụng đến nhiếu lĩnh vực:

Có hay không về mặt lý thuyết lẫn thực tế là tồn tại một dạng hợp chất hữu cơ nào đó đóng vai trò như chất kích thích tăng trưởng ở tảo đơn bào hoặc đa bào giúp chúng tăng trưởng mạnh hơn.

Để trả lời câu hỏi này cần có kiến thức về sinh lý thực, sinh hóa, sinh học phân tử và môi trường.


Có thể nâng nó thành topic thảo luận cho đến hết tháng này.

câu trả lời của tui là KHÔNG, lý do, từ từ giải thích sau.
Mời mọi người
 
quá nghiêm túc và có ý nghĩa đi chứ?
xưa nay tui có bàn chuyện tầm phào đâu?
Tảo thuộc thực vật cũng được nên họ có thể kích thích như thực vật (có nhiều bài báo về vấn đề này) nhưng tôi thấy không khả thi vì đó chỉ đơn thuần là sinh học thôi chứ không có chữ CÔNG NGHỆ trong đó.
tôi muốn sản phẩm phải mang tính CN cơ vì nhhư vậy mới có thể đem bổ xung xuống các ao nuôi tôm hàng HECTA
tinh tôi hay quên quá không được như các bạn vì chỉ có điều kiện online khi ở cơ quan thôi . Tôi đinh post bài về ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng lên Spirullina (sinh lý thực vật)Một chị phòng tôi làm luận văn về vấn đề này từ năm 1990
To lonxon : KHÔNG gì đây????
mời cả nhà 8)
 
bạn nên post các cơ sở hiểu biết của bạn về vấn đề này, hoặc là bài bào hoặc là tóm lược nội dung nc của chị nào đó trong lab bạn, mọi người coi xong rồi sẽ thảo luận vì ở đây kô phải ai cũng biết về tảo và chất kích thích tăng trưởng. Khi coi xong nội dung bài viết, mọi người chắc sẽ có câu hỏi.
 
Em xin chào tất cả!
Em bận quá nên vài ngày ?rồi không vào shvn được.
Đề tài này hay đấy các bác ạ.

theo em thì vấn đề tìm ra các chất có hoạt tính sinh học cao mà ứng dụng trong nuôi trồng tảo thì không phải là không có. Nhưng mỗi loài tảo hay mỗi nhóm loài lại có độ thích ứng cao với 1 chất nào đó. việc tìm ra 1 chất nào đó để sử dụng cho 1 loài nào đó không phải là dễ dàng gì cả.
Em nghĩ rằng, bác lamvt muốn tìm chất nào đó làm bùng phát mật độ tảo silic trong ao nuoi tôm mà không làm ảnh hưởng đến các thông số thủy lý thủy hóa khác của ao nuôi tôm là rất khó đấy. giải quyết được vấn đề này là cả một vấn đề rất lớn. Nói như Anh Lonxon nó cần có kiến thức về sinh lý thực, sinh hóa, sinh học phân tử và môi trường?????
anh lamvt có biết là điều kiện nào thì tảo silic anh cần nhân lên nó bloom không ạ??????
hãy tìm hiểu về thủy vực có diễn ra sự kiện này nhé???????????????Em xin được học hỏi những tinh hoa về tảo từ anh.

to.... anh loxon
Em cung đang đói kiến thức về tảo, em biết phòng bác làm có rất nhiều tài liệu về tảo, bác có thể giúp em ít tài liệu về phân lập và nuôi trồng loài microcystis được không ạ.

Cảm ơn bác trước.
email của em ?hungk45mt@yahoo.co.in
 
anh chưa từng nghe về waterbloom của tảo sillic chú có cho anh xem với
anh chỉ nghe waterbloom của tảo lam, lục, mắt
redtie của tảo giáp
kiến thức của anh còn hạn chế lắm với lại anh giàn trải nhìu wá tối còn muốn làm vài chai + chơi vài ván kiếm bữa sáng mai nữa
thông cảm cho anh
xin lôi lonxon dạy em tui tý: Micro thì dùng Môi trường C hoặc CB nhưng nhớ dùng agarose mà phân lập 4-8 gam/l thôi
to lonxon : lại quên không post rùi, để tài liệu đó ở nhà mất rùi
 
bạn post bài của bạn đi có kiến thức cơ sở rồi tính tiếp

Tui kô fải chuyên về nuôi trồng tảo, tui chỉ biết độc nhất 1 chủng tui đang làm.
 
""Ảnh Hưởng của các ánh sáng đơn sắc và một số chất kích thích sinh trưởng lên cường độ quang hợp, thành phần hệ sắc tố, hàm lượng Protein và sinh khối tảo S.platensis trong điều kiện nuôi trồng nhân tạo""
tác giả : Chi DT. (xin phép tác giả được chích một choác cho bà con xem)
Ánh sáng mặt trời là nguồn năng lượng của cây xanh> nhờ quá trình quang hợp, cây xanh đã nhận trực tiếp nguồn năng lượng này để tổng hợp nên tất cả các hợp chất hữu co cần thiết cho các cơ thể sống trên hành tinh

các công trình nghiên cứu spi. ở Vn:Tiến DD và cs 1992. Công gnhệ nuôi trồng tảo Spi. và sử dụng chúng trong xử lý nước thải. Báo cáo khoa học tại hoọi nghị : nuuoi trồng và sử dụng các tế bào tự dưỡng.Viện công gnhệ quốc gia. 25 lê thánh tôn HN
Thước NH.Tảo Spi. nguồn dinh dưỡng và dược liệu quý. NXB khoa học và KT . HN
Thước NH và cs.Gnhiên cứu dinh dưỡng cacbon của Tảo Spi. pla.tạp chí sinh hcọ
Thước và cs. 1992. abó cáo hội nghị:nuuoi trồng và sử dụng các tế bào tự dưỡng.Viện công gnhệ quốc gia. 25 lê thánh tôn HN
Nhân TV. 1989Nghiên cứu tận dụng nước thải của sản xuất Urê để nuôi trồng vi tảo có gias trị dinh dưỡng cao. ĐHBK HN
Kết luận (Chích choác mọt đoạn)
Các chất KT sinh trưởng có ảnh hưởng lên quang hợp, ST và hàm lượng Prô cảu tảo S.platensis an pha-ANA ở các nồng độ 10ppm 50ppm 100ppm đều làm tăng sinh trưởng, hàm lượng Prô, làm giảm cường độ quang hợp
GA3nồng độ 10ppm làm tăng quang hợp, sinh trưởng , và hàm lượng Prô. ở 50ppm ?và 100ppm thì GA3 bắt đầu thể hiẹn tác dộng kìm hãm.
ABT5ở nồng độ 10ppmlàm tăng quang hợp, sinh trưởng, hàm lượng Prô.
50 và 100ppm thì kìm hãm mạnh mẽ
ghét viết quá
có cái ảnh chờ mình post một thể trong mục ảnh tảo Của LâmVT nhé
cám ơn đã chú tâm 8)
 
Toi khong chuyen ve tao, nhung da co mot thoi gian cung tim hieu ve mot so noi truong nuoi cay tao. Tren mang nhieu lam. Cu search "alga" tai yahoo, altavista... la ra mot loat. Nhung sau khi kiem tra bang thuc te thi chi khoang 5% nhung cong thuc do co ket qua tot-co nghia la tao moc len va ton tai khoang tren mot thang. Tai VN cung da co mot so san pham nuoi cay tao de nuoi tom trong thnang dau tien tuong doi tot. Van de lamvt dat ra la rat hay, nhung theo thien y cua toi thi can biet ro ve dieu kien moi truong, phuong phap xu ly nen day va nuoc khi tha nuoi moi co the co nhung thong so tuong doi chinh xac. Nha em la dan que, chang ?biet ti gi ve sinh hoc phan tu....nen cu thuc te ma em kiem nghiem. Da co nhieu lan em rat thanh ?cong trong lab nhung khi ra ao tom thi chang co cai gi moc sat ca. Hien nay em dang cung cap mot loai san pham de nuoi cay va giu tao trong ao tom o vai tinh.Cung duoc ba con khen mot ti la pH rat on dinh va chu ky song cua tao hon 30 ngay roi ma chua gia. Rat muon ban bac voi ca nha ky hon ve de tai nay.
 
01- bạn làm ơn học cách làm sao trình bày 1 văn bản cho rõ ràng tươm tất; viết lách thế này, trình bày thế này, bạn không sợ người ta cười nhếch mép à?

02- Trong cái đề tài của tác giả thực hiện, tác giả cho chất kích thích tăng trưởng này nọ, cho tui thắc mắc:

- tảo làm thí nghiệm nuôi đơn dòng (tức 1 mình nó) hay có đi kèm với tảo nào kô? Nghĩa là tui có 1 hỗn hợp nhiều lòai tảo nuôi chung 1 bình, thả chất kích thích vô, xem coi cái tảo tui mong muốn có phát triển vượt trội so với mấy tảo khác hay là cả đám đều như nhau.
 
Em đồng ý là việc viết lách phải cẩn thận một chút, người đọc rất khó chịu khi mà gặp nhiều lỗi chính tả.
còn về việc hành văn thì đúng là mỗi người một kiểu, song cos một điều là ai cũng cần phải đạt tới là làm sao diễn đạt cho người đọc hiểu được ý của mình, phải không các bác??
1, Bác lamvt à! Em thấý môi trường bổ sung agarose mà bổ sung nhiều vậy thì có phí phạm không ạ???
phân lập trên môi trường lỏng không được à bác???

2, về việc bác hỏi bloom ỏ tảo silic thì có đấy, không biết các tảo làm thức ăn cho tôm của bác thì có được report không, còn tảo silic gây độc thì được công bố nhiều lắm đó.
bác siêu sao về net thì chịu khó tìm nhé.
loài tảo silic em biết mà nở hoa gây độc là pseudonitzschia, trong báo cáo của Nguyễn Ngọc Lâm có đấy (sách này hỏi thầy là có, anh hiểu chứ).
3, Trên môi trường C, CB thì em chưa thử nhưng trên môi trường BG-11 em đã phân lập được rồi, may quá, nó mới mọc 1 giếng. Phân lập bằng micropipet anh ạ. Em sẽ thử hai môi trường anh nói.
cảm ơn anh nhiều!!!
 
lỗi chính tả là do đánh máy mà
nhận lỗi này được chứ 8) ]
còn văn tôi hơi ngắn thì..............

to SHMT
1>
agarose : 0,4-0,6g/l
lỏng cũng được miễn sao chú làm cho thuần khiết
2>
về việc bác hỏi bloom ỏ tảo silic thì có đấy, không biết các tảo làm thức ăn cho tôm của bác thì có được report không, còn tảo silic gây độc thì được công bố nhiều lắm đó.
bác siêu sao về net thì chịu khó tìm nhé.
không hiểu chú khái niệm làm sao về bloom và gây độc, nếu có thể chú cho bạn đọc mở mang luôn tầm mắt

tiếp
loài tảo silic em biết mà nở hoa gây độc là pseudonitzschia, trong báo cáo của Nguyễn Ngọc Lâm có đấy (sách này hỏi thầy là có, anh hiểu chứ).
chú có biết phân biệt pseudonitchia của anh Lâm à? post lên cho anh biết với vì anh không hiểu lắm
với lại ở đây là 4 room của SHVN nên làm gì có thầy nào ở đây?
em phải làm sao cho bạn đọc biết chứ ?
vì chẳng ai biết thầy chú là ai đâu?
3> thử rùi sẽ biết, anh lại mách chú nhé: lấy tảo về, dùng ống hút lấy một ít cho vào các môi trường C, CB,
C(s), BGII rùi xem thằng nào phát triển
sau đó sử dụng thằng đó làm môi trường đặc (agarose)
oki bibi
<nhớ chích choác đoạn của anh Lâm lên nhé>
8)
:?:  :?:
 
Tôi chỉnh sửa cái topic này phờ râu trê. Nếu có làm mất một vài thông tin lẫn lộn trong các post thì ráng chịu nhé.

- Cãi nhau về ngôn ngữ: Mở topic mới trong box Góp ý
- Xin xỏ sách vở: Vào box Tài liệu

Mệt với các cụ quá.
 
đừng sửa nnhư vậy có gì chú bảo nah em sửa mà?
làm như vậy có lợi cũng như có hại đó
To Thaihung: cám ơn bạn nhé, việc cần những nguời thật việwc thật như bạn là rất quý cho điễn đàn của chúng ta , vì nhiều anh em trong chung ta chỉ laonh quoanh trong phòng thí nhgiệm còn thực tiễn chẳng biết tý mù tịt nào cả,
anh có thể nêu kinh nghiệm của mình về mục nuôi tôm được không . mong rằng anh sẽ mở một mục riêng khác" " Trao Đổi Về kinh Nghiệm Nuôi Tôm và Sử Dụng Các Chế Phẩm Sinh Học"" hoặc "" Kinh Nghiệm Chăm Sóc Và Quản Lí Ao Nuôi Tôm''''
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,922
Latest member
188bettone
Back
Top