Phòng Công nghệ Tảo, Viện CNSH tuyển nghiên cứu viên (và sinh viên thực tập)

[FONT=바탕]Thông báo tuyển nghiên cứu viên [/FONT]​
[FONT=바탕]<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=바탕][FONT=바탕]<o:p> </o:p>
Kính gửi các anh chị em<o:p></o:p>
Phòng Công nghệ Tảo, Viện Công nghệ Sinh học cần tuyển 1 Nữ và 2 <?xml:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:smarttags" /><st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region>. (Ngoài ra cũng cần 1-2 Sinh viên thực tập tại phòng)<o:p></o:p>
[/FONT][/FONT]

[FONT=바탕]Yêu cầu:<o:p></o:p>
- Tốt nghiệp đại học chuyên ngành vi sinh, hóa sinh, di truyền.<o:p></o:p>
- Học lực khá (nếu trung bình khá mà có năng lực thực sự cũng sẽ được xem xét). <o:p></o:p>
- Tiếng Anh khá.<o:p></o:p>
- Tin học tốt.<o:p></o:p>
- Năng lực: nhanh nhẹn, chịu được áp lực công việc cao.<o:p></o:p>
Hồ sơ xin việc gồm:<o:p></o:p>
- Sơ yếu lý lịch<o:p></o:p>
- Bằng tốt nghiệp đại học, Bảng điểm đại học, 1 ảnh 4*6.<o:p></o:p>
- Địa chỉ nhận hồ sơ: Phòng Công nghệ Tảo, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (gặp TS. Luyện Quốc Hải, mobile: 01693611678).
Thời hạn nộp hồ sơ:
16h30 ngày 13/2/2009. Phỏng vấn lúc 9h30 ngày 16/2/2009 (thứ 2).<o:p></o:p>
(Các bạn nộp hồ sơ hoặc liên lạc càng sớm càng tốt, tốt nhất là trước tết Âm lịch để qua tết là có thể đi làm ngay).<o:p></o:p>
Chế độ đãi ngộ:<o:p></o:p>
- Phòng Công nghệ Tảo đảm bảo các quyền lợi cơ bản của nghiên cứu viên theo đúng quy định của Viện CNSH và của nhà nước.<o:p></o:p>
Các bạn có thể tham khảo thêm về phòng Công nghệ Tảo tại địa chỉ sau:<o:p></o:p>
http://www.ibt.ac.vn/index.php?option=com_content&task=blogcategory&id=31&Itemid=46<o:p></o:p>
Lĩnh vực nghiên cứu tại đây:<o:p></o:p>
[/FONT][FONT=바탕]http://www.ibt.ac.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=605&Itemid=518<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=바탕]<o:p></o:p>[/FONT]
<TABLE class=MsoNormalTable style="MARGIN: auto auto auto 11.25pt; WIDTH: 98%; BORDER-COLLAPSE: collapse; mso-padding-alt: 0cm 0cm 0cm 0cm" cellSpacing=0 cellPadding=0 width="98%" border=0><TBODY><TR style="HEIGHT: 19.5pt; mso-yfti-irow: 0; mso-yfti-firstrow: yes; mso-yfti-lastrow: yes"><TD style="BORDER-RIGHT: #f0f0f0; PADDING-RIGHT: 3.75pt; BORDER-TOP: #f0f0f0; PADDING-LEFT: 0cm; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: #f0f0f0; WIDTH: 100%; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: #f0f0f0; HEIGHT: 19.5pt; BACKGROUND-COLOR: transparent" width="100%">
Lĩnh vực nghiên cứu <o:p></o:p>

</TD></TR></TBODY></TABLE>

<o:p></o:p>


<TABLE class=MsoNormalTable style="MARGIN: auto auto auto 11.25pt; WIDTH: 98%; BORDER-COLLAPSE: collapse; mso-padding-alt: 0cm 0cm 0cm 0cm" cellSpacing=0 cellPadding=0 width="98%" border=0><TBODY><TR style="mso-yfti-irow: 0; mso-yfti-firstrow: yes; mso-yfti-lastrow: yes"><TD style="BORDER-RIGHT: #f0f0f0; PADDING-RIGHT: 3.75pt; BORDER-TOP: #f0f0f0; PADDING-LEFT: 0cm; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: #f0f0f0; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: #f0f0f0; BACKGROUND-COLOR: transparent">
Nhiên cứu cấu trúc và chức năng của bộ máy quang hợp<o:p></o:p>



· Sự thay đổi cấu trúc và chức năng bộ máy quang hợp của tảo dưới các điều kiện môi trường bất lợi như nhiệt độ tới hạn, muối cao, khô hạn. <o:p></o:p>



· Cơ chế chống chịu và bảo vệ của tảo dưới các điều kiện bất lợi của môi trường. <o:p></o:p>



· Giám sát in vivo trạng thái sinh lí của tảo dưới các điều kiện môi trường bất lợi. <o:p></o:p>



Nghiên cứu sinh học và kĩ thuật nuôi trồng vi tảo và tảo biển ở Việt Nam<o:p></o:p>



· Nâng cao các đặc tính di truyền của tảo bằng việc nuôi cấy mô tế bào trong điều kiện phòng thí nghiệm. <o:p></o:p>



· Áp dung một số phương pháp nghiên cứu dựa trên các kỹ thuật sinh học phân tử (như RAPD, AFLP, đọc trình tự các đoạn gen 16S, 18S, ITS-1-5,8S-ITS2, phương pháp PCR đi từ 1 tế bào (Single – Cell PCR method), Real-Time PCR, điện di nồng độ gel biến tính, lai ADN hay lai RNA bằng phóng xạ hoặc huỳnh quang, kháng thể đơn dòng và đa dòng v..v.) trong việc hỗ trợ định tên khoa học nhanh chóng và nghiên cứu tính đa dạng di truyền của các loài tảo Việt <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region>. <o:p></o:p>



<o:p></o:p>



Nghiên cứu cấu trúc và chức năng quần thể tảo trong các hệ sinh thái khác nhau đặc biệt là hệ sinh thái nước ngọt và biển<o:p></o:p>



· Khảo sát thực vật phù du và sự xuất hiện và tồn tại của tảo độc và tảo lam và thiết lập mối quan hệ giữa sự nở hoa của nước và các yếu tố môi trường khác nhau (pH, nhiệt độ, cường độ ánh sáng, thành phần dinh dưỡng, nước thải công nghiệp và nước thải dân dụng, thành phần dinh dưỡng của môi trường biển); <o:p></o:p>



· Nghiên cứu và phân tích độc tố tảo bằng phương pháp thử nghiệm sinh học trên chuột, thử nghiệm liên kết với chất nhận, ELISA, HPLC; <o:p></o:p>



· Nghiên cứu thành phần loài, xác định và định tên nhanh chóng các loài tảo độc, hại ở các ao hồ và vùng biển Việt Nam dựa trên các đặc điểm hình thái và các phương pháp sinh học phân tử như đọc và so sánh trình tự nucleotit của một số gen 18SrRNA, 16S rRNA, ITS1-5,8S-ITS2, 28S rRNA, 26S rRNA…và phương páp Single – Cell PCR <o:p></o:p>



<o:p></o:p>



Phát triển các kĩ thuật trong việc xử lí nước thải<o:p></o:p>



- Sử dụng các chất hấp thụ sinh học có sẵn ở Việt Nam để loại bỏ các kim loại nặng trong nước thải công nghiệp;



- Áp dụng các phương pháp sinh học trong việc xử lí nước thải giàu N và P.


- Xử lý sinh học môi trường (Bioremediation) của bùn hoạt tính và nước thải nuôi trồng thuỷ sản;


- Nghiên cứu sử dụng vi tảo trong xử lý nước thải ở các làng nghề truyền thống như làng bún Phú Đô, sản xuất tinh bột sắn, miến, rong… theo định hướng sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp như chất dẻo sinh học bioplastic;


- Nghiên cứu sử dụng tảo biển Kappaphycus alvarezii, Gracilaria v.v… trong xử lý nước thải nuôi thuỷ sản tập trung và trong việc làm sạch nước thải sau quá trình đã nuôi trồng thuỷ sản. <o:p></o:p>



Nghiên cứu cơ sở sinh lý, sinh hoá và các kĩ thuật nuôi sinh khối một số loài vi tảo (Spirulina, Chlorella, Dunalliella, Chaetoceros, Skeletonema, Labyrinthula, Thraustochytrium, Schizochytrium …) làm thuốc, thực phẩm chức năng và thức ăn tươi sống và nhân tạo cho nuôi trồng thuỷ sản.<o:p></o:p>



- Xây dựng một tập đoàn giống vi tảo (biển và nước ngọt) phân lập tại Việt Nam theo định hướng ứng dụng chúng trong thực phẩm chức năng cho người, làm thuốc chữa bệnh, phục vụ trong nuôi trồng thuỷ sản, khai thác các chất có hoạt tính sinh học, phục vụ cho xử lý các loại hình nước thải khác nhau và trong thời gian tới được sử dụng cho việc làm nguyên liệu sản xuất nhiên liệu sinh học, chất dẻo sinh học (thân thiện với môi trường và dễ phân huỷ)



- Nghiên cứu sử dụng vi tảo biển (quang tự dưỡng và dị dưỡng) làm thực phẩm chức năng cho người


- Nghiên cứu và đưa vào ứng dụng tại các trại nuôi trồng Thuỷ sản miền Bắc (Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định, Thái Bình v.v…) qui trình công nghệ nuôi trồng một số loài tảo biển chính như Isochrysis, Chaetoceros, Nannochloropsis, Tetraselmis, Chlorella, Chroomonas... làm thức ăn tươi sống cho các đối tượng thuỷ hải đặc sản trong nuôi trồng thuỷ sản như: cá, tôm, ngao, cua, tu hài … <o:p></o:p>



Nghiên cứu, khai thác và ứng dụng các chất có hoạt tính sinh học từ vi tảo và tảo biển Việt Nam<o:p></o:p>



- Nghiên cứu và khai thác các chất có hoạt tính sinh học từ tảo biển như chất kháng viêm, chất chống bám, các axit béo không bão hoà đa nối đôi (EPA, DHA, n-6DPA)


- Nghiên cứu sử dụng sinh khối tảo biển sau khi đã chiết rút các chất có hoạt tính (như agar, alginate, làm giấy …) để sản xuất Ethanol và dầu Diessel sinh học; nghiên cứu quá trìnhchuyển hoá sinh khối vi tảo biển tự dưỡng và dị dưỡng giàu hydrate carbon, lipit và PUFAs làm nguyên để sản xuất nhiên liệu sinh học.


</TD></TR></TBODY></TABLE>​
[FONT=바탕]<o:p>:buonchuyen:</o:p>[/FONT]
 
Xin chào.
Hiện nay đã có 2 hồ sơ đăng ký. Các bạn nào có ý định apply thì liên hệ càng sớm càng tốt. Thời gian phỏng vấn có thể sẽ sớm hơn dự định nếu số lượng người đăng ký đủ để có thể tiến hành phỏng vấn.
Cảm ơn các bạn đã quan tâm.
liên hệ: 01693611678
 
[FONT=바탕]Thông báo tuyển nghiên cứu viên [/FONT]​

[FONT=바탕]<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=바탕][FONT=바탕]<o:p></o:p>[/FONT][/FONT][FONT=바탕][FONT=바탕]
Kính gửi các anh chị em<o:p></o:p>
Phòng Công nghệ Tảo, Viện Công nghệ Sinh học cần tuyển 1 Nữ và 2 <?xml:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:smarttags" /><st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region>. (Ngoài ra cũng cần 1-2 Sinh viên thực tập tại phòng)<o:p></o:p>
[/FONT][/FONT]
[FONT=바탕]Yêu cầu:<o:p></o:p>
- Tốt nghiệp đại học chuyên ngành vi sinh, hóa sinh, di truyền.<o:p></o:p>
- Học lực khá (nếu trung bình khá mà có năng lực thực sự cũng sẽ được xem xét). <o:p></o:p>
- Tiếng Anh khá.<o:p></o:p>
- Tin học tốt.<o:p></o:p>
- Năng lực: nhanh nhẹn, chịu được áp lực công việc cao.<o:p></o:p>
Hồ sơ xin việc gồm:<o:p></o:p>
- Sơ yếu lý lịch<o:p></o:p>
- Bằng tốt nghiệp đại học, Bảng điểm đại học, 1 ảnh 4*6.<o:p></o:p>
- Địa chỉ nhận hồ sơ: Phòng Công nghệ Tảo, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (gặp TS. Luyện Quốc Hải, mobile: 01693611678).
Thời hạn nộp hồ sơ: 16h30 ngày 13/2/2009. Phỏng vấn lúc 9h30 ngày 16/2/2009 (thứ 2).<o:p></o:p>
(Các bạn nộp hồ sơ hoặc liên lạc càng sớm càng tốt, tốt nhất là trước tết Âm lịch để qua tết là có thể đi làm ngay).<o:p></o:p>
Chế độ đãi ngộ:<o:p></o:p>
- Phòng Công nghệ Tảo đảm bảo các quyền lợi cơ bản của nghiên cứu viên theo đúng quy định của Viện CNSH và của nhà nước.<o:p></o:p>
Các bạn có thể tham khảo thêm về phòng Công nghệ Tảo tại địa chỉ sau:<o:p></o:p>
http://www.ibt.ac.vn/index.php?option=com_content&task=blogcategory&id=31&Itemid=46<o:p></o:p>
Lĩnh vực nghiên cứu tại đây:<o:p></o:p>
[/FONT][FONT=바탕]http://www.ibt.ac.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=605&Itemid=518<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=바탕]<o:p></o:p>[/FONT]
<TABLE class=MsoNormalTable style="MARGIN: auto auto auto 11.25pt; WIDTH: 98%; BORDER-COLLAPSE: collapse; mso-padding-alt: 0cm 0cm 0cm 0cm" cellSpacing=0 cellPadding=0 width="98%" border=0><TBODY><TR style="HEIGHT: 19.5pt; mso-yfti-irow: 0; mso-yfti-firstrow: yes; mso-yfti-lastrow: yes"><TD style="BORDER-RIGHT: #f0f0f0; PADDING-RIGHT: 3.75pt; BORDER-TOP: #f0f0f0; PADDING-LEFT: 0cm; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: #f0f0f0; WIDTH: 100%; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: #f0f0f0; HEIGHT: 19.5pt; BACKGROUND-COLOR: transparent" width="100%">
Lĩnh vực nghiên cứu <o:p></o:p>




</TD></TR></TBODY></TABLE>​

<o:p></o:p>



<TABLE class=MsoNormalTable style="MARGIN: auto auto auto 11.25pt; WIDTH: 98%; BORDER-COLLAPSE: collapse; mso-padding-alt: 0cm 0cm 0cm 0cm" cellSpacing=0 cellPadding=0 width="98%" border=0><TBODY><TR style="mso-yfti-irow: 0; mso-yfti-firstrow: yes; mso-yfti-lastrow: yes"><TD style="BORDER-RIGHT: #f0f0f0; PADDING-RIGHT: 3.75pt; BORDER-TOP: #f0f0f0; PADDING-LEFT: 0cm; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: #f0f0f0; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: #f0f0f0; BACKGROUND-COLOR: transparent">
Nhiên cứu cấu trúc và chức năng của bộ máy quang hợp<o:p></o:p>





· Sự thay đổi cấu trúc và chức năng bộ máy quang hợp của tảo dưới các điều kiện môi trường bất lợi như nhiệt độ tới hạn, muối cao, khô hạn. <o:p></o:p>





· Cơ chế chống chịu và bảo vệ của tảo dưới các điều kiện bất lợi của môi trường. <o:p></o:p>





· Giám sát in vivo trạng thái sinh lí của tảo dưới các điều kiện môi trường bất lợi. <o:p></o:p>





Nghiên cứu sinh học và kĩ thuật nuôi trồng vi tảo và tảo biển ở Việt Nam<o:p></o:p>





· Nâng cao các đặc tính di truyền của tảo bằng việc nuôi cấy mô tế bào trong điều kiện phòng thí nghiệm. <o:p></o:p>





· Áp dung một số phương pháp nghiên cứu dựa trên các kỹ thuật sinh học phân tử (như RAPD, AFLP, đọc trình tự các đoạn gen 16S, 18S, ITS-1-5,8S-ITS2, phương pháp PCR đi từ 1 tế bào (Single – Cell PCR method), Real-Time PCR, điện di nồng độ gel biến tính, lai ADN hay lai RNA bằng phóng xạ hoặc huỳnh quang, kháng thể đơn dòng và đa dòng v..v.) trong việc hỗ trợ định tên khoa học nhanh chóng và nghiên cứu tính đa dạng di truyền của các loài tảo Việt <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region>. <o:p></o:p>





<o:p></o:p>





Nghiên cứu cấu trúc và chức năng quần thể tảo trong các hệ sinh thái khác nhau đặc biệt là hệ sinh thái nước ngọt và biển<o:p></o:p>





· Khảo sát thực vật phù du và sự xuất hiện và tồn tại của tảo độc và tảo lam và thiết lập mối quan hệ giữa sự nở hoa của nước và các yếu tố môi trường khác nhau (pH, nhiệt độ, cường độ ánh sáng, thành phần dinh dưỡng, nước thải công nghiệp và nước thải dân dụng, thành phần dinh dưỡng của môi trường biển); <o:p></o:p>





· Nghiên cứu và phân tích độc tố tảo bằng phương pháp thử nghiệm sinh học trên chuột, thử nghiệm liên kết với chất nhận, ELISA, HPLC; <o:p></o:p>





· Nghiên cứu thành phần loài, xác định và định tên nhanh chóng các loài tảo độc, hại ở các ao hồ và vùng biển Việt Nam dựa trên các đặc điểm hình thái và các phương pháp sinh học phân tử như đọc và so sánh trình tự nucleotit của một số gen 18SrRNA, 16S rRNA, ITS1-5,8S-ITS2, 28S rRNA, 26S rRNA…và phương páp Single – Cell PCR <o:p></o:p>





<o:p></o:p>





Phát triển các kĩ thuật trong việc xử lí nước thải<o:p></o:p>





- Sử dụng các chất hấp thụ sinh học có sẵn ở Việt Nam để loại bỏ các kim loại nặng trong nước thải công nghiệp;





- Áp dụng các phương pháp sinh học trong việc xử lí nước thải giàu N và P.


- Xử lý sinh học môi trường (Bioremediation) của bùn hoạt tính và nước thải nuôi trồng thuỷ sản;


- Nghiên cứu sử dụng vi tảo trong xử lý nước thải ở các làng nghề truyền thống như làng bún Phú Đô, sản xuất tinh bột sắn, miến, rong… theo định hướng sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp như chất dẻo sinh học bioplastic;


- Nghiên cứu sử dụng tảo biển Kappaphycus alvarezii, Gracilaria v.v… trong xử lý nước thải nuôi thuỷ sản tập trung và trong việc làm sạch nước thải sau quá trình đã nuôi trồng thuỷ sản. <o:p></o:p>





Nghiên cứu cơ sở sinh lý, sinh hoá và các kĩ thuật nuôi sinh khối một số loài vi tảo (Spirulina, Chlorella, Dunalliella, Chaetoceros, Skeletonema, Labyrinthula, Thraustochytrium, Schizochytrium …) làm thuốc, thực phẩm chức năng và thức ăn tươi sống và nhân tạo cho nuôi trồng thuỷ sản.<o:p></o:p>





- Xây dựng một tập đoàn giống vi tảo (biển và nước ngọt) phân lập tại Việt Nam theo định hướng ứng dụng chúng trong thực phẩm chức năng cho người, làm thuốc chữa bệnh, phục vụ trong nuôi trồng thuỷ sản, khai thác các chất có hoạt tính sinh học, phục vụ cho xử lý các loại hình nước thải khác nhau và trong thời gian tới được sử dụng cho việc làm nguyên liệu sản xuất nhiên liệu sinh học, chất dẻo sinh học (thân thiện với môi trường và dễ phân huỷ)





- Nghiên cứu sử dụng vi tảo biển (quang tự dưỡng và dị dưỡng) làm thực phẩm chức năng cho người


- Nghiên cứu và đưa vào ứng dụng tại các trại nuôi trồng Thuỷ sản miền Bắc (Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định, Thái Bình v.v…) qui trình công nghệ nuôi trồng một số loài tảo biển chính như Isochrysis, Chaetoceros, Nannochloropsis, Tetraselmis, Chlorella, Chroomonas... làm thức ăn tươi sống cho các đối tượng thuỷ hải đặc sản trong nuôi trồng thuỷ sản như: cá, tôm, ngao, cua, tu hài … <o:p></o:p>





Nghiên cứu, khai thác và ứng dụng các chất có hoạt tính sinh học từ vi tảo và tảo biển Việt Nam<o:p></o:p>





- Nghiên cứu và khai thác các chất có hoạt tính sinh học từ tảo biển như chất kháng viêm, chất chống bám, các axit béo không bão hoà đa nối đôi (EPA, DHA, n-6DPA)



- Nghiên cứu sử dụng sinh khối tảo biển sau khi đã chiết rút các chất có hoạt tính (như agar, alginate, làm giấy …) để sản xuất Ethanol và dầu Diessel sinh học; nghiên cứu quá trìnhchuyển hoá sinh khối vi tảo biển tự dưỡng và dị dưỡng giàu hydrate carbon, lipit và PUFAs làm nguyên để sản xuất nhiên liệu sinh học.




</TD></TR></TBODY></TABLE>​
[FONT=바탕]<o:p>:buonchuyen:</o:p>[/FONT]


Lạ thật, tuyen researcher để tiến hành các nghiên cứu theo hướng hoành tráng mà không cần tuyển thạc sỹ hay tiến sỹ? chỉ tuyển cử nhân khoa học về để sai khiến, để làm lính (và dĩ nhiên để troqr thành tướng)!!! Hay sợ tuyển người ngang bằng về nó chiếm mất cơ hội làm lãnh đạo?:cuchuoi::cuchuoi::cuchuoi:
 
To Quang.
Hiện tại, trong 2 hồ sơ, có 1 thạc sỹ. Nên bạn xem lại những phát biểu của bạn nhé. Mình không muốn nói nhiều, làm loãng vấn đề. Cảm ơn bạn đã quan tâm.
Thân.:mrgreen:
 
To Quang.
Hiện tại, trong 2 hồ sơ, có 1 thạc sỹ. Nên bạn xem lại những phát biểu của bạn nhé. Mình không muốn nói nhiều, làm loãng vấn đề. Cảm ơn bạn đã quan tâm.
Thân.:mrgreen:
Đọc tin tuyển của bạn chả có ai nghĩ bạn có nhu cầu tuyển người có bằng trên đại học. Ai cần xem lại ngôn từ hơn?:xinkieu:
 
mình đang là học viên cao học, mình nộp đơn có được ko? địa chỉ nộp đơn có phải ở số 1 Mạc Đỉnh Chi ko?
 
mình cũng đang làm đề tài tốt nghiệp liên quan đến vi tảo (tảo silic) tại trường đại học sư phạm. hiện trang thiết bị và kinh phí của trường còn hạn chế, nếu có thể hợp tác hay hỗ trợ cho đề tài của mình thì tuyệt quá!!!!!!!:hoanho:
 
Gửi các bác,
Là Master nhưng bác Hải cũng không nhận, buồn thúi ruột thúi gan.
Em không rõ giờ quy chế thế nào. Nhưng em là nữ, hồi nộp hồ sơ, bác Hải viết mail từ chối bảo không nhận cũng vì lí do này (Còn có thể các lí do khác chứng tỏ em kém tắm nữa thì em ko rõ). Em nói để các bạn là nữ hỏi trước bác Hải cho đỡ mất công nộp hồ sơ.
Em thất nghiệp méo cả mặt. Đang ở nhà ngày ngày cặm cụi sáng chăm rau mầm, chiều muối dưa, tối làm dấm, sớm mai đem ra chợ bán cho đỡ phí công học CNSH :). Cũng đủ sống qua ngày :sexy:.
 
Gửi các bác,
Là Master nhưng bác Hải cũng không nhận, buồn thúi ruột thúi gan.
Em không rõ giờ quy chế thế nào. Nhưng em là nữ, hồi nộp hồ sơ, bác Hải viết mail từ chối bảo không nhận cũng vì lí do này (Còn có thể các lí do khác chứng tỏ em kém tắm nữa thì em ko rõ). Em nói để các bạn là nữ hỏi trước bác Hải cho đỡ mất công nộp hồ sơ.
Em thất nghiệp méo cả mặt. Đang ở nhà ngày ngày cặm cụi sáng chăm rau mầm, chiều muối dưa, tối làm dấm, sớm mai đem ra chợ bán cho đỡ phí công học CNSH :). Cũng đủ sống qua ngày :sexy:.
Đề nghị tăng cường ăn rau dưa và cầu kinh khấn phật nhiều hơn nữa. Rất thích avata của bạn.
 
Gửi bác AdaptivePlasticity,
Miệng Nam Mô Bụng Một Bồ Linh Tinh.
Em chỉ đi buôn mấy thứ đó thôi ạ, để lấy tiền nuôi con.
Bác xóa cái bài trước nhanh thế. Đúng là bác có tài xem tướng, em ì ạch thật, có đi được đâu, toàn lăn thôi :).
 
Gửi bác AdaptivePlasticity,
Miệng Nam Mô Bụng Một Bồ Linh Tinh.
Em chỉ đi buôn mấy thứ đó thôi ạ, để lấy tiền nuôi con.
Bác xóa cái bài trước nhanh thế. Đúng là bác có tài xem tướng, em ì ạch thật, có đi được đâu, toàn lăn thôi :).

Chắc không nhận nữ cũng có lí do nào đó của bác Hải. Chẳng hạn công việc đó đòi hỏi phải đi cùng với một nhóm con trai dập dình vài tháng trời trên Biển để vớt rong tảo thì bác có đi được không? Bác có chịu được ko? Không chịu được thì chít, híc híc... Đấy là chưa kể có chị vừa vào được một cái, ngoảnh mặt hôm trước hôm sau đã thấy vác cái bụng to tướng, khiếp, sợ phát chết

Bác cũng vui tính nhỉ, hy vọng anh em ta có những cuộc trao đổi vui vẻ trên 4rum.

PS: Ở một số topic khác đang có sự tranh luận gay gắt giữa các thành viên nhằm cải cách hướng đi đúng tầm cho SHVN. Bác đừng care chuyện đó nhé. Hy vọng được cùng bác có những đóng góp trên SHVN
 
Gửi bác Trung,
Em mong không khí hòa bình.
Nói thật là em hơi bị dị ứng với chữ TẦM của bác. Bác đừng giận, anh em góp ý thẳng thắn.
Em chả tầm xa tầm gần tầm ngang tầm dọc gì cả. Em chỉ ở nhà buôn thúng bán mẹt, cũng là làm ăn lương thiện bác ạ. Cái bằng Master em đem ra cho con làm quạt rùi. Vì sợ chỉ nhớ cách muối dưa nên mới qua đây dịch bài. Trình còi làm việc còi. Ngoài ra, còn vài ba thứ lẻ tẻ khác em không muốn nhắc nữa. Mong bác xem xét lại và đừng giận em.
Em tạm lui về ở ẩn, chỉ làm những việc cần thiết, không một hai câu xì xằng nữa không lại bị Than Phiền. Nói gì thì cứ trực tiếp, đỡ hiểu nhầm. Và nếu bác có thiện ý thì làm cùng chúng em:mrgreen: hoặc kêu gọi mọi người để làm cùng bác:oops:.
NN
 
Gửi bác Trung,
Em mong không khí hòa bình.
Nói thật là em hơi bị dị ứng với chữ TẦM của bác. Bác đừng giận, anh em góp ý thẳng thắn.
Em chả tầm xa tầm gần tầm ngang tầm dọc gì cả. Em chỉ ở nhà buôn thúng bán mẹt, cũng là làm ăn lương thiện bác ạ. Cái bằng Master em đem ra cho con làm quạt rùi. Vì sợ chỉ nhớ cách muối dưa nên mới qua đây dịch bài. Trình còi làm việc còi. Ngoài ra, còn vài ba thứ lẻ tẻ khác em không muốn nhắc nữa. Mong bác xem xét lại và đừng giận em.
Em tạm lui về ở ẩn, chỉ làm những việc cần thiết, không một hai câu xì xằng nữa không lại bị Than Phiền. Nói gì thì cứ trực tiếp, đỡ hiểu nhầm. Và nếu bác có thiện ý thì làm cùng chúng em:mrgreen: hoặc kêu gọi mọi người để làm cùng bác:oops:.
NN

Okie, anh em mới gặp nhau, chuyện hiểu lầm có thể xảy ra là đương nhiên. Ngựa chạy đường dài bác ạ.

Chúc bác vui vẻ cuối tuần!

PS: sorry vì spam bác Hải nhiều quá.
 
To Happyfly và Trung: Bác nào có khả năng làm giảm độ hiu hắt của SHVN bằng cách thuhuts được nhiều pro hơn nữa thì dù có buôn thúng bán mẹt hay buôn ô tô, dù là mem quèn hay admin thì nhà chúa cũng ủng hộ. Mong các bác đoàn kết hơn. Sorry topic này vì đã spam.
 
Gửi các bác,
Là Master nhưng bác Hải cũng không nhận, buồn thúi ruột thúi gan.
Em không rõ giờ quy chế thế nào. Nhưng em là nữ, hồi nộp hồ sơ, bác Hải viết mail từ chối bảo không nhận cũng vì lí do này (Còn có thể các lí do khác chứng tỏ em kém tắm nữa thì em ko rõ). Em nói để các bạn là nữ hỏi trước bác Hải cho đỡ mất công nộp hồ sơ.
Em thất nghiệp méo cả mặt. Đang ở nhà ngày ngày cặm cụi sáng chăm rau mầm, chiều muối dưa, tối làm dấm, sớm mai đem ra chợ bán cho đỡ phí công học CNSH :). Cũng đủ sống qua ngày :sexy:.

Hi
Lâu rồi không vào forum, lục lại cái topic này. Chỉ riêng việc Happyfly phát biểu ở đây cũng thấy việc không được nhận quả là may mắn cho cả hai bên. Ý của Trịnh Thành Trung là đúng. Các bạn nên tìm hiểu kỹ trước khi nêu ra quan điểm của mình. Đặc biệt lại publish thế này.
Cty BioNet Việt Nam đang tuyển người tài, nếu bạn càng có tài, càng được trọng dụng, Mời các bạn thử sức.
Thân chào:mrgreen:
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,917
Latest member
sv368net
Back
Top