Luyện Quốc Hải
Senior Member
[FONT=바탕]Thông báo tuyển nghiên cứu viên [/FONT]
[FONT=바탕]<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-comfficeffice" /><o></o>[/FONT][FONT=바탕][FONT=바탕]<o> </o>
Kính gửi các anh chị em<o></o>
Phòng Công nghệ Tảo, Viện Công nghệ Sinh học cần tuyển 1 Nữ và 2 <?xml:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-comffice:smarttags" /><st1:country-region w:st="on"><st1lace w:st="on">Nam</st1lace></st1:country-region>. (Ngoài ra cũng cần 1-2 Sinh viên thực tập tại phòng)<o></o>
[/FONT][/FONT]
[FONT=바탕]Yêu cầu:<o></o>
- Tốt nghiệp đại học chuyên ngành vi sinh, hóa sinh, di truyền.<o></o>
- Học lực khá (nếu trung bình khá mà có năng lực thực sự cũng sẽ được xem xét). <o></o>
- Tiếng Anh khá.<o></o>
- Tin học tốt.<o></o>
- Năng lực: nhanh nhẹn, chịu được áp lực công việc cao.<o></o>
Hồ sơ xin việc gồm:<o></o>
- Sơ yếu lý lịch<o></o>
- Bằng tốt nghiệp đại học, Bảng điểm đại học, 1 ảnh 4*6.<o></o>
- Địa chỉ nhận hồ sơ: Phòng Công nghệ Tảo, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (gặp TS. Luyện Quốc Hải, mobile: 01693611678).
Thời hạn nộp hồ sơ: 16h30 ngày 13/2/2009. Phỏng vấn lúc 9h30 ngày 16/2/2009 (thứ 2).<o></o>
(Các bạn nộp hồ sơ hoặc liên lạc càng sớm càng tốt, tốt nhất là trước tết Âm lịch để qua tết là có thể đi làm ngay).<o></o>
Chế độ đãi ngộ:<o></o>
- Phòng Công nghệ Tảo đảm bảo các quyền lợi cơ bản của nghiên cứu viên theo đúng quy định của Viện CNSH và của nhà nước.<o></o>
Các bạn có thể tham khảo thêm về phòng Công nghệ Tảo tại địa chỉ sau:<o></o>
http://www.ibt.ac.vn/index.php?option=com_content&task=blogcategory&id=31&Itemid=46<o></o>
Lĩnh vực nghiên cứu tại đây:<o></o>
[/FONT][FONT=바탕]http://www.ibt.ac.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=605&Itemid=518<o></o>[/FONT]
[FONT=바탕]<o></o>[/FONT]
<TABLE class=MsoNormalTable style="MARGIN: auto auto auto 11.25pt; WIDTH: 98%; BORDER-COLLAPSE: collapse; mso-padding-alt: 0cm 0cm 0cm 0cm" cellSpacing=0 cellPadding=0 width="98%" border=0><TBODY><TR style="HEIGHT: 19.5pt; mso-yfti-irow: 0; mso-yfti-firstrow: yes; mso-yfti-lastrow: yes"><TD style="BORDER-RIGHT: #f0f0f0; PADDING-RIGHT: 3.75pt; BORDER-TOP: #f0f0f0; PADDING-LEFT: 0cm; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: #f0f0f0; WIDTH: 100%; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: #f0f0f0; HEIGHT: 19.5pt; BACKGROUND-COLOR: transparent" width="100%">
<o></o>
Lĩnh vực nghiên cứu <o></o>
</TD></TR></TBODY></TABLE><o></o>
<TABLE class=MsoNormalTable style="MARGIN: auto auto auto 11.25pt; WIDTH: 98%; BORDER-COLLAPSE: collapse; mso-padding-alt: 0cm 0cm 0cm 0cm" cellSpacing=0 cellPadding=0 width="98%" border=0><TBODY><TR style="mso-yfti-irow: 0; mso-yfti-firstrow: yes; mso-yfti-lastrow: yes"><TD style="BORDER-RIGHT: #f0f0f0; PADDING-RIGHT: 3.75pt; BORDER-TOP: #f0f0f0; PADDING-LEFT: 0cm; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: #f0f0f0; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: #f0f0f0; BACKGROUND-COLOR: transparent">
Nhiên cứu cấu trúc và chức năng của bộ máy quang hợp<o></o>
· Sự thay đổi cấu trúc và chức năng bộ máy quang hợp của tảo dưới các điều kiện môi trường bất lợi như nhiệt độ tới hạn, muối cao, khô hạn. <o></o>
· Cơ chế chống chịu và bảo vệ của tảo dưới các điều kiện bất lợi của môi trường. <o></o>
· Giám sát in vivo trạng thái sinh lí của tảo dưới các điều kiện môi trường bất lợi. <o></o>
Nghiên cứu sinh học và kĩ thuật nuôi trồng vi tảo và tảo biển ở Việt Nam<o></o>
· Nâng cao các đặc tính di truyền của tảo bằng việc nuôi cấy mô tế bào trong điều kiện phòng thí nghiệm. <o></o>
· Áp dung một số phương pháp nghiên cứu dựa trên các kỹ thuật sinh học phân tử (như RAPD, AFLP, đọc trình tự các đoạn gen 16S, 18S, ITS-1-5,8S-ITS2, phương pháp PCR đi từ 1 tế bào (Single – Cell PCR method), Real-Time PCR, điện di nồng độ gel biến tính, lai ADN hay lai RNA bằng phóng xạ hoặc huỳnh quang, kháng thể đơn dòng và đa dòng v..v.) trong việc hỗ trợ định tên khoa học nhanh chóng và nghiên cứu tính đa dạng di truyền của các loài tảo Việt <st1:country-region w:st="on"><st1lace w:st="on">Nam</st1lace></st1:country-region>. <o></o>
<o></o>
Nghiên cứu cấu trúc và chức năng quần thể tảo trong các hệ sinh thái khác nhau đặc biệt là hệ sinh thái nước ngọt và biển<o></o>
· Khảo sát thực vật phù du và sự xuất hiện và tồn tại của tảo độc và tảo lam và thiết lập mối quan hệ giữa sự nở hoa của nước và các yếu tố môi trường khác nhau (pH, nhiệt độ, cường độ ánh sáng, thành phần dinh dưỡng, nước thải công nghiệp và nước thải dân dụng, thành phần dinh dưỡng của môi trường biển); <o></o>
· Nghiên cứu và phân tích độc tố tảo bằng phương pháp thử nghiệm sinh học trên chuột, thử nghiệm liên kết với chất nhận, ELISA, HPLC; <o></o>
· Nghiên cứu thành phần loài, xác định và định tên nhanh chóng các loài tảo độc, hại ở các ao hồ và vùng biển Việt Nam dựa trên các đặc điểm hình thái và các phương pháp sinh học phân tử như đọc và so sánh trình tự nucleotit của một số gen 18SrRNA, 16S rRNA, ITS1-5,8S-ITS2, 28S rRNA, 26S rRNA…và phương páp Single – Cell PCR <o></o>
<o></o>
Phát triển các kĩ thuật trong việc xử lí nước thải<o></o>
- Sử dụng các chất hấp thụ sinh học có sẵn ở Việt Nam để loại bỏ các kim loại nặng trong nước thải công nghiệp;
- Áp dụng các phương pháp sinh học trong việc xử lí nước thải giàu N và P.
- Xử lý sinh học môi trường (Bioremediation) của bùn hoạt tính và nước thải nuôi trồng thuỷ sản;
- Nghiên cứu sử dụng vi tảo trong xử lý nước thải ở các làng nghề truyền thống như làng bún Phú Đô, sản xuất tinh bột sắn, miến, rong… theo định hướng sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp như chất dẻo sinh học bioplastic;
- Nghiên cứu sử dụng tảo biển Kappaphycus alvarezii, Gracilaria v.v… trong xử lý nước thải nuôi thuỷ sản tập trung và trong việc làm sạch nước thải sau quá trình đã nuôi trồng thuỷ sản. <o></o>
- Xử lý sinh học môi trường (Bioremediation) của bùn hoạt tính và nước thải nuôi trồng thuỷ sản;
- Nghiên cứu sử dụng vi tảo trong xử lý nước thải ở các làng nghề truyền thống như làng bún Phú Đô, sản xuất tinh bột sắn, miến, rong… theo định hướng sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp như chất dẻo sinh học bioplastic;
- Nghiên cứu sử dụng tảo biển Kappaphycus alvarezii, Gracilaria v.v… trong xử lý nước thải nuôi thuỷ sản tập trung và trong việc làm sạch nước thải sau quá trình đã nuôi trồng thuỷ sản. <o></o>
Nghiên cứu cơ sở sinh lý, sinh hoá và các kĩ thuật nuôi sinh khối một số loài vi tảo (Spirulina, Chlorella, Dunalliella, Chaetoceros, Skeletonema, Labyrinthula, Thraustochytrium, Schizochytrium …) làm thuốc, thực phẩm chức năng và thức ăn tươi sống và nhân tạo cho nuôi trồng thuỷ sản.<o></o>
- Xây dựng một tập đoàn giống vi tảo (biển và nước ngọt) phân lập tại Việt Nam theo định hướng ứng dụng chúng trong thực phẩm chức năng cho người, làm thuốc chữa bệnh, phục vụ trong nuôi trồng thuỷ sản, khai thác các chất có hoạt tính sinh học, phục vụ cho xử lý các loại hình nước thải khác nhau và trong thời gian tới được sử dụng cho việc làm nguyên liệu sản xuất nhiên liệu sinh học, chất dẻo sinh học (thân thiện với môi trường và dễ phân huỷ)
- Nghiên cứu sử dụng vi tảo biển (quang tự dưỡng và dị dưỡng) làm thực phẩm chức năng cho người
- Nghiên cứu và đưa vào ứng dụng tại các trại nuôi trồng Thuỷ sản miền Bắc (Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định, Thái Bình v.v…) qui trình công nghệ nuôi trồng một số loài tảo biển chính như Isochrysis, Chaetoceros, Nannochloropsis, Tetraselmis, Chlorella, Chroomonas... làm thức ăn tươi sống cho các đối tượng thuỷ hải đặc sản trong nuôi trồng thuỷ sản như: cá, tôm, ngao, cua, tu hài … <o></o>
- Nghiên cứu và đưa vào ứng dụng tại các trại nuôi trồng Thuỷ sản miền Bắc (Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định, Thái Bình v.v…) qui trình công nghệ nuôi trồng một số loài tảo biển chính như Isochrysis, Chaetoceros, Nannochloropsis, Tetraselmis, Chlorella, Chroomonas... làm thức ăn tươi sống cho các đối tượng thuỷ hải đặc sản trong nuôi trồng thuỷ sản như: cá, tôm, ngao, cua, tu hài … <o></o>
Nghiên cứu, khai thác và ứng dụng các chất có hoạt tính sinh học từ vi tảo và tảo biển Việt Nam<o></o>
- Nghiên cứu và khai thác các chất có hoạt tính sinh học từ tảo biển như chất kháng viêm, chất chống bám, các axit béo không bão hoà đa nối đôi (EPA, DHA, n-6DPA)
- Nghiên cứu sử dụng sinh khối tảo biển sau khi đã chiết rút các chất có hoạt tính (như agar, alginate, làm giấy …) để sản xuất Ethanol và dầu Diessel sinh học; nghiên cứu quá trìnhchuyển hoá sinh khối vi tảo biển tự dưỡng và dị dưỡng giàu hydrate carbon, lipit và PUFAs làm nguyên để sản xuất nhiên liệu sinh học.
</TD></TR></TBODY></TABLE>