huyền my
Senior Member
Mình có đọc 1 câu trong đề thi chọn hs giỏi dự thi quốc tế như sau:
"Tại sao ADN ở tế bào có nhân có kicks thước lớn nhưng vẫn được xếp gọn trong nhân? Sự sắp xếp đó như thế nào ? Việc xếp gọn có ảnh hưởng tới khả năng tiếp xúc của ADN với các protit ko?"
Đáp án là:
-ADN ở tế bào có nhân có kích thước lớn nhưng vẫn được xếp gọn trong nhân là do cấu trúc xoắn phức tạp của AND . các phân tử ADN được nén chặt trong thể tích rất hạn chế của nhân .Việc nén chặt được thực hiện ở nhiều mức độ , thấp nhất từ nuclêoxome, soleoit tới sợi nhiễm sắc.
-Các protein có vai trò cấu trúc nén chặt ADN trong nhân như các histon lieen kết với các phân tử ADN nhờ các liên kết ion giữa các nhánh bên mang điện tích âm của histon với các nhóm photphat mang điện dương của ADN .
-việc xếp gọn của ADN trong nhân ko anhhr hưởng tới khả năng tiếp xúc của ADN với các protein vì ADN quấn quanh lõi cấu tạo từ nhiều histonneen dù nén chặt phần lớn bề mặt ADN vẫn có khả năng tiếp xúc với các protein khác .(vd:ADN polimeraza....)
CÁI MÌNH THẮC MẮC LÀ HISTON LÀ 1 LOẠI PROTEIN CÓ TÍNH KIỀM THÌ PHẢI TÍCH ĐIỆN DƯƠNG CHỨ,CÒN GỐC PO4 Ở DẠNG ION THÌ NÓ TÍCH ĐIỆN ÂM -3 CHỨ.
Đáp án có jì sai àh mọi ngưòi
"Tại sao ADN ở tế bào có nhân có kicks thước lớn nhưng vẫn được xếp gọn trong nhân? Sự sắp xếp đó như thế nào ? Việc xếp gọn có ảnh hưởng tới khả năng tiếp xúc của ADN với các protit ko?"
Đáp án là:
-ADN ở tế bào có nhân có kích thước lớn nhưng vẫn được xếp gọn trong nhân là do cấu trúc xoắn phức tạp của AND . các phân tử ADN được nén chặt trong thể tích rất hạn chế của nhân .Việc nén chặt được thực hiện ở nhiều mức độ , thấp nhất từ nuclêoxome, soleoit tới sợi nhiễm sắc.
-Các protein có vai trò cấu trúc nén chặt ADN trong nhân như các histon lieen kết với các phân tử ADN nhờ các liên kết ion giữa các nhánh bên mang điện tích âm của histon với các nhóm photphat mang điện dương của ADN .
-việc xếp gọn của ADN trong nhân ko anhhr hưởng tới khả năng tiếp xúc của ADN với các protein vì ADN quấn quanh lõi cấu tạo từ nhiều histonneen dù nén chặt phần lớn bề mặt ADN vẫn có khả năng tiếp xúc với các protein khác .(vd:ADN polimeraza....)
CÁI MÌNH THẮC MẮC LÀ HISTON LÀ 1 LOẠI PROTEIN CÓ TÍNH KIỀM THÌ PHẢI TÍCH ĐIỆN DƯƠNG CHỨ,CÒN GỐC PO4 Ở DẠNG ION THÌ NÓ TÍCH ĐIỆN ÂM -3 CHỨ.
Đáp án có jì sai àh mọi ngưòi