duynguyen01
Junior Member
bệnh sui mao ga có di truyền từ mẹ sang con không ? Đây là câu hỏi mà phòng khám đa khoa TT đã nhận được rất nhiều từ các chị em phụ nữ , đặc biệt là các phụ nữ đang mang thai. và thông qua bài viết sau đây, các bác sĩ chuyên khoa xin giải đáp cho câu hỏi này.
Sùi mào gà là bệnh xã hội nguy hiểm lây lan chính qua con đường quan hệ tình dục không an toàn bao gồm tất cả các hình thức khác nhau do virus HPV gây ra. Biểu hiện của bệnh là các nốt mụn u nhú mọc trên bề mặt da ở vị trí lây nhiễm (thường gặp nhất là ở cơ quan sinh dục của nam và nữ, cũng có thể gặp ở miệng, mắt, tay, cổ ). Mụn khi mới mọc nhỏ li ti như đầu kim châm, không gây cảm giác đau ngứa gì nhiều cho người bệnh và mọc với số lượng ít, tuy nhiên sau đó chúng sẽ nhân bản và đứng sát nhau như hình dạng của hoa súp lơ, chạm vào các nốt mụn này dễ chảy máu và mủ. Để triệu chứng càng kéo dài không điều trị thì mụn sẽ gây bội nhiễm nghiêm trọng vùng cơ quan sinh dục, ảnh hưởng đến chức năng sinh sản và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm khác.
Sùi mào gà có tính di truyền không?
Bác sĩ chuyên khoa cho biết sùi mào gà không có tính di truyền nhưng có thể lây nhiễm trực tiếp thông qua tiếp xúc, nhất là tiếp xúc giữa da với da của người bệnh và người bình thường. Sùi mào gà thuộc nhóm các bệnh truyền nhiễm và không gây ảnh hưởng đến cấu trúc gen của cơ thể cho nên sùi mào gà không có tính di truyền. Có thể nói nếu xử lý đúng thai nhi sẽ không bị lây nhiễm loại độc tố này nhưng phụ nữ mang thai cần thận trọng và hết sức chú ý vì bệnh này có thể lây truyền từ mẹ sang con.
Phụ nữ có thai nếu không may mắc sùi mào gà thì có thể lây nhiễm sang thai nhi thông qua con đường sinh nở trực tiếp, các virus tại âm đạo có từ các u nhú bị lở loét ra sẽ xâm nhập trực tiếp qua lớp da mỏng của trẻ khi mới sinh. Trẻ có thể bị nhiễm sùi mào gà ở mắt và mù lòa nếu không được điều trị kịp thời, trẻ bị sùi mào gà bẩm sinh sẽ phát triển chậm hơn những đứa trẻ bình thường khác, ảnh hưởng đến chức năng của cơ quan tiêu hóa, hô hấp và thần kinh. Các bà mẹ nên chú ý khi mình bị sùi mào gà trong thời kì thai nghén, không nên để lây nhiễm sang bao thai trong bụng, nếu như có thể điều trị hoàn toàn trước khi sinh thì cần tích cực điều trị theo sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa tại những cơ sở y tế uy tín, chất lượng.
Những người nào không may mắc sùi mào gà thì cần phải điều trị kịp thời để bệnh khỏi hoàn toàn và tái khám không có dấu hiệu sùi mào gà tái phát hãy nên mang thai nếu như có ý định sinh con. Nếu đang mang thai mà không may mắc sùi mào gà thì cần phải tích cực điều trị trước khi sinh nếu như đủ điều kiện, nếu không chữa khỏi trước khi sinh thì tốt nhất nên sinh mổ để hạn chế tối đa khả năng lây nhiễm sang con
Sùi mào gà là bệnh xã hội nguy hiểm lây lan chính qua con đường quan hệ tình dục không an toàn bao gồm tất cả các hình thức khác nhau do virus HPV gây ra. Biểu hiện của bệnh là các nốt mụn u nhú mọc trên bề mặt da ở vị trí lây nhiễm (thường gặp nhất là ở cơ quan sinh dục của nam và nữ, cũng có thể gặp ở miệng, mắt, tay, cổ ). Mụn khi mới mọc nhỏ li ti như đầu kim châm, không gây cảm giác đau ngứa gì nhiều cho người bệnh và mọc với số lượng ít, tuy nhiên sau đó chúng sẽ nhân bản và đứng sát nhau như hình dạng của hoa súp lơ, chạm vào các nốt mụn này dễ chảy máu và mủ. Để triệu chứng càng kéo dài không điều trị thì mụn sẽ gây bội nhiễm nghiêm trọng vùng cơ quan sinh dục, ảnh hưởng đến chức năng sinh sản và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm khác.
Sùi mào gà có tính di truyền không?
Bác sĩ chuyên khoa cho biết sùi mào gà không có tính di truyền nhưng có thể lây nhiễm trực tiếp thông qua tiếp xúc, nhất là tiếp xúc giữa da với da của người bệnh và người bình thường. Sùi mào gà thuộc nhóm các bệnh truyền nhiễm và không gây ảnh hưởng đến cấu trúc gen của cơ thể cho nên sùi mào gà không có tính di truyền. Có thể nói nếu xử lý đúng thai nhi sẽ không bị lây nhiễm loại độc tố này nhưng phụ nữ mang thai cần thận trọng và hết sức chú ý vì bệnh này có thể lây truyền từ mẹ sang con.
Phụ nữ có thai nếu không may mắc sùi mào gà thì có thể lây nhiễm sang thai nhi thông qua con đường sinh nở trực tiếp, các virus tại âm đạo có từ các u nhú bị lở loét ra sẽ xâm nhập trực tiếp qua lớp da mỏng của trẻ khi mới sinh. Trẻ có thể bị nhiễm sùi mào gà ở mắt và mù lòa nếu không được điều trị kịp thời, trẻ bị sùi mào gà bẩm sinh sẽ phát triển chậm hơn những đứa trẻ bình thường khác, ảnh hưởng đến chức năng của cơ quan tiêu hóa, hô hấp và thần kinh. Các bà mẹ nên chú ý khi mình bị sùi mào gà trong thời kì thai nghén, không nên để lây nhiễm sang bao thai trong bụng, nếu như có thể điều trị hoàn toàn trước khi sinh thì cần tích cực điều trị theo sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa tại những cơ sở y tế uy tín, chất lượng.
Những người nào không may mắc sùi mào gà thì cần phải điều trị kịp thời để bệnh khỏi hoàn toàn và tái khám không có dấu hiệu sùi mào gà tái phát hãy nên mang thai nếu như có ý định sinh con. Nếu đang mang thai mà không may mắc sùi mào gà thì cần phải tích cực điều trị trước khi sinh nếu như đủ điều kiện, nếu không chữa khỏi trước khi sinh thì tốt nhất nên sinh mổ để hạn chế tối đa khả năng lây nhiễm sang con