Luyện Quốc Hải
Senior Member
Chào các bạn.
? Đọc tài liệu thấy thông tin này hay nên viết ra để thảo luận cùng các bạn.
? ? Một phương trình tổng quát của quá trình đường phân (glycolysis):
C[sub:a738949b7c]6[/sub:a738949b7c]H[sub:a738949b7c]12[/sub:a738949b7c]O[sub:a738949b7c]6[/sub:a738949b7c] ?+ ?2ADP ?+ ?2Pi ?+ ?2NAD[sup:a738949b7c]+[/sup:a738949b7c] ?- ?2C[sub:a738949b7c]3[/sub:a738949b7c]H[sub:a738949b7c]4[/sub:a738949b7c]O[sub:a738949b7c]3[/sub:a738949b7c] ?+ ?2H[sub:a738949b7c]2[/sub:a738949b7c]O ?+ ?2ATP ?+ ?2NADH ?+ ?2H[sup:a738949b7c]+[/sup:a738949b7c]
? ?Tổng kết kết quả từ con đường đường phân
- - 1 ATP từ glucose
- - 1 ATP từ frutose 6-P
- + 2 x (1 NADH) từ glyceraldehyde 3-P
- + 2 x (1 ATP) từ 1,3-diphosphoglycerate
- + 2 x (1 ATP) từ phosphoenolpyruvate
? ?Tổng kết kết quả từ chu trình TCA
- 2 x (1NADH) từ 2 pyruvate
- 2 x (3 NADH) từ 2 acetyl CoA khi đi qua TCA.
- 2 x (1 FADH) từ 2 succinate
- 2 x (1GTP ≈ 1 ATP) từ 2 succinyl CoA.
? ? ? ?Tổng số ATP từ 1 glucose (Glycolysis và chu trình TCA) là: 38 (hoặc 36) ATP (chúng ta tính là 1 NADH cho ra 3 ATP, 1 FADH cho ra 2 ATP).
? ? ? ?
? ? ? ?Tại sao lại là 38 hoặc là 36 ATP. Điều này có thể được giải thích như sau:
- Quá trình đường phân được thực hiện ở tế bào chất (bên ngoài ty thể), mà trong quá trình đường phân có tạo ra 2 NADH. Vấn đề là ở 2 NADH này. Bình thường, 2 NADH này không thể “thấm” vào màng trong ty thể để đi vào chuỗi hô hấp được, mà muốn “thấm” được, chúng phải nhờ vào chất mang điện tử. Chất mang khác nhau thì hiệu xuất tạo ATP cũng khác nhau. Người ta đã phát hiện ra 2 con đường vận chuyển NADH từ tế bào chất (sản phẩm của quá trình đường phân) vào màng trong ty thể để đi vào chuỗi hô hấp:
- Con đường thứ nhất gọi là Malate-aspartate shuttle (có ở tế bào gan, tim, cật): ở con đường này (xem hình minh hoạ) thì các điện tử từ NADH được chuyển vào phức hệ I trong chuỗi hô hấp (có nghĩa là điện từ này đi từ đầu đến cuối của chuỗi hô hấp), do đó tạo được 3 ATP.
- Con đường thứ 2 gọi là Glycerol phosphate shuttle (có ở tề bào cơ của côn trùng, hoặc là ở tế bào thần kinh và tế bào cơ ở động vật bậc cao): ở con đường này thì các điện tử từ NADH được chuyển vào phức hệ II (Ubiquinon = Coenzyme Q) trong chuỗi hô hấp (có nghĩa là bị mất đi một phản ứng tạo ATP đầu tiên), do đó chỉ tạo được 2 ATP.
? ? ?Tóm lại: Các NADH được tạo ra trong chu trình TCA (trong chất nền – matrix) ?thì vẫn bình thường (tức là vẫn tạo ra 3 ATP), còn 2 NADH được tạo ra trong tế bào chất (của con đường đường phân) thì có thể tạo ra 2 hoặc 3 ATP, tuỳ thuộc vào shuttle nào được dùng.
? ? ? Một số thông tin bổ sung:- Trong điều kiện tối ưu thì 1 NADH = 3 ATP, 1 FADH = 2 ATP. Nhưng thực tế thì hiệu xuất thấp hơn, và các sách về Hoá sinh hiện nay trên thế giới đều tính là : 1 NADH = 2.5 ATP, 1 FADH = 1.5 ATP. Do đó, Tổng số ATP được tạo ra từ 1 glucose sẽ là 32 ATP (hoặc 30 ATP). (không biết sách của VN đã chỉnh lại điều này chưa?).
Tài liệu tham khảo:
1. Albert L. Lehninger. Principles of Biochemistry, 4th edition 2004).
2. Koolman. Color Atlas of Biochemistry, 2nd edition (2005).
3. Richard A. harvey and Pamela C. Champe. Lippincott’s illustrated reveviews: Biochemistry. 3rd edition (2005).
? Đọc tài liệu thấy thông tin này hay nên viết ra để thảo luận cùng các bạn.
Một phân tử glucose tạo ra bao nhiêu ATP?
?? ? Một phương trình tổng quát của quá trình đường phân (glycolysis):
C[sub:a738949b7c]6[/sub:a738949b7c]H[sub:a738949b7c]12[/sub:a738949b7c]O[sub:a738949b7c]6[/sub:a738949b7c] ?+ ?2ADP ?+ ?2Pi ?+ ?2NAD[sup:a738949b7c]+[/sup:a738949b7c] ?- ?2C[sub:a738949b7c]3[/sub:a738949b7c]H[sub:a738949b7c]4[/sub:a738949b7c]O[sub:a738949b7c]3[/sub:a738949b7c] ?+ ?2H[sub:a738949b7c]2[/sub:a738949b7c]O ?+ ?2ATP ?+ ?2NADH ?+ ?2H[sup:a738949b7c]+[/sup:a738949b7c]
? ?Tổng kết kết quả từ con đường đường phân
- - 1 ATP từ glucose
- - 1 ATP từ frutose 6-P
- + 2 x (1 NADH) từ glyceraldehyde 3-P
- + 2 x (1 ATP) từ 1,3-diphosphoglycerate
- + 2 x (1 ATP) từ phosphoenolpyruvate
? ?Tổng kết kết quả từ chu trình TCA
- 2 x (1NADH) từ 2 pyruvate
- 2 x (3 NADH) từ 2 acetyl CoA khi đi qua TCA.
- 2 x (1 FADH) từ 2 succinate
- 2 x (1GTP ≈ 1 ATP) từ 2 succinyl CoA.
? ? ? ?Tổng số ATP từ 1 glucose (Glycolysis và chu trình TCA) là: 38 (hoặc 36) ATP (chúng ta tính là 1 NADH cho ra 3 ATP, 1 FADH cho ra 2 ATP).
? ? ? ?
? ? ? ?Tại sao lại là 38 hoặc là 36 ATP. Điều này có thể được giải thích như sau:
- Quá trình đường phân được thực hiện ở tế bào chất (bên ngoài ty thể), mà trong quá trình đường phân có tạo ra 2 NADH. Vấn đề là ở 2 NADH này. Bình thường, 2 NADH này không thể “thấm” vào màng trong ty thể để đi vào chuỗi hô hấp được, mà muốn “thấm” được, chúng phải nhờ vào chất mang điện tử. Chất mang khác nhau thì hiệu xuất tạo ATP cũng khác nhau. Người ta đã phát hiện ra 2 con đường vận chuyển NADH từ tế bào chất (sản phẩm của quá trình đường phân) vào màng trong ty thể để đi vào chuỗi hô hấp:
- Con đường thứ nhất gọi là Malate-aspartate shuttle (có ở tế bào gan, tim, cật): ở con đường này (xem hình minh hoạ) thì các điện tử từ NADH được chuyển vào phức hệ I trong chuỗi hô hấp (có nghĩa là điện từ này đi từ đầu đến cuối của chuỗi hô hấp), do đó tạo được 3 ATP.
- Con đường thứ 2 gọi là Glycerol phosphate shuttle (có ở tề bào cơ của côn trùng, hoặc là ở tế bào thần kinh và tế bào cơ ở động vật bậc cao): ở con đường này thì các điện tử từ NADH được chuyển vào phức hệ II (Ubiquinon = Coenzyme Q) trong chuỗi hô hấp (có nghĩa là bị mất đi một phản ứng tạo ATP đầu tiên), do đó chỉ tạo được 2 ATP.
? ? ?Tóm lại: Các NADH được tạo ra trong chu trình TCA (trong chất nền – matrix) ?thì vẫn bình thường (tức là vẫn tạo ra 3 ATP), còn 2 NADH được tạo ra trong tế bào chất (của con đường đường phân) thì có thể tạo ra 2 hoặc 3 ATP, tuỳ thuộc vào shuttle nào được dùng.
? ? ? Một số thông tin bổ sung:- Trong điều kiện tối ưu thì 1 NADH = 3 ATP, 1 FADH = 2 ATP. Nhưng thực tế thì hiệu xuất thấp hơn, và các sách về Hoá sinh hiện nay trên thế giới đều tính là : 1 NADH = 2.5 ATP, 1 FADH = 1.5 ATP. Do đó, Tổng số ATP được tạo ra từ 1 glucose sẽ là 32 ATP (hoặc 30 ATP). (không biết sách của VN đã chỉnh lại điều này chưa?).
Tài liệu tham khảo:
1. Albert L. Lehninger. Principles of Biochemistry, 4th edition 2004).
2. Koolman. Color Atlas of Biochemistry, 2nd edition (2005).
3. Richard A. harvey and Pamela C. Champe. Lippincott’s illustrated reveviews: Biochemistry. 3rd edition (2005).