Vương Gia Tuệ
Senior Member
Mình muốn đặt ra một câu hỏi thế này.
Trong liệu pháp Genetic Prodrug Activation Therapy dùng để chữa trị ung thư, người ta chuyển một gene mã hóa một enzyme để chuyển hóa một prodrug thành một cytotoxic drug để tiêu diệt tế bào ung thư. Liệu pháp này có một ưu điểm lớn là nó có thể tạo ra bystander killing effect, tức là gene chỉ cần được chuyển vào một số tế bào (thường là 10% khối u) thì cả khối u sẽ bị tiêu diệt.
Còn trong liệu pháp Antibody-directed enzyme-prodrug therapy, tức là người ta sử dụng kháng thể có gắn một enzyme chuyển hóa prodrug thành cytotoxic drug thì lại không có hiện tượng bystander killing này.
Vậy vì sao có sự khác biệt này và cơ chế cụ thể của bystander killing là gì?
Trong liệu pháp Genetic Prodrug Activation Therapy dùng để chữa trị ung thư, người ta chuyển một gene mã hóa một enzyme để chuyển hóa một prodrug thành một cytotoxic drug để tiêu diệt tế bào ung thư. Liệu pháp này có một ưu điểm lớn là nó có thể tạo ra bystander killing effect, tức là gene chỉ cần được chuyển vào một số tế bào (thường là 10% khối u) thì cả khối u sẽ bị tiêu diệt.
Còn trong liệu pháp Antibody-directed enzyme-prodrug therapy, tức là người ta sử dụng kháng thể có gắn một enzyme chuyển hóa prodrug thành cytotoxic drug thì lại không có hiện tượng bystander killing này.
Vậy vì sao có sự khác biệt này và cơ chế cụ thể của bystander killing là gì?