[Sinh 12] Di truyền lí thuyết

sinhhoctrongtoi

Junior Member
Mấy bạn giúp mình một số câu này với:
1. Gen là một đoạn của phân tử ADN mà mình không biết chính xác ở đây người ta nói hai mạch hay một mạch?
2. Mạch mã hóa trong phiên mã có chức năng gì?
3. Trong phiên mã có enzim nào đọc sửa không hay là chính enzim ARN - polimeraza đảm nhiệm chức năng đó?
4. Mấy bạn có thể cho mình định nghĩa dể hiểu nhất về yếu tố xích ma được không?
P/S: Mình là thành viên mới, nhờ một người bạn chỉ nên mới biết diễn đàn này, nên mong các bạn giúp đỡ thêm.
 
câu hỏi của bạn hay lắm có bạn nào trả lời hông mình cũng mới vừa tham gia thoi à?
 
Mấy bạn giúp mình một số câu này với:
1. Gen là một đoạn của phân tử ADN mà mình không biết chính xác ở đây người ta nói hai mạch hay một mạch?
2. Mạch mã hóa trong phiên mã có chức năng gì?
3. Trong phiên mã có enzim nào đọc sửa không hay là chính enzim ARN - polimeraza đảm nhiệm chức năng đó?
4. Mấy bạn có thể cho mình định nghĩa dể hiểu nhất về yếu tố xích ma được không?
P/S: Mình là thành viên mới, nhờ một người bạn chỉ nên mới biết diễn đàn này, nên mong các bạn giúp đỡ thêm.

1. Đương nhiên là 2 mạch@@
2.K hỉu ý câu hỏi
3.Hình như ko, k nhớ :-S
4.Hiểu đơn giản là:
Do ARN pol muốn nhận biết được gen nào cần phiên mã thì chúng cần phải tương tác với một số loại protein đặc biệt mà ở nhân sơ các tiểu đơn vị protein này được gọi là yếu tố xích ma.
 
2. mạch mã hóa hình như là mạch khuôn, không nhớ lắm.
3. trong sách không thấy nói nhưng theo mình nghĩ chính enzim đó có khả năng tự sửa sai sót nhưng trong 1 số TH có thể là do các tác động mà chúng không đc sửa gây ra những sai sót trong ệ thống gen.
 
Mấy bạn giúp mình một số câu này với:
1. Gen là một đoạn của phân tử ADN mà mình không biết chính xác ở đây người ta nói hai mạch hay một mạch?
2. Mạch mã hóa trong phiên mã có chức năng gì?
3. Trong phiên mã có enzim nào đọc sửa không hay là chính enzim ARN - polimeraza đảm nhiệm chức năng đó?
4. Mấy bạn có thể cho mình định nghĩa dể hiểu nhất về yếu tố xích ma được không?
P/S: Mình là thành viên mới, nhờ một người bạn chỉ nên mới biết diễn đàn này, nên mong các bạn giúp đỡ thêm.
2.Giống như pdn đã nói trong PM chỉ có 1 mạch đc mã hóa ( mạch gốc) để tổng hợp ARN thôi bạn ak .Mạch này sau khi tạo ra ARN thi đi ra màng nhân đến TBC tổng hợp protein
3. Theo trong SGK thì mình chưa thấy nghe nói khả năng đọc sữa của enzim ARN - polimeraza.Nhưng quá trình sữa sai có ở sao mã VD: khi bị yêu tố acridin tác động đến gen .Cơ thể có cơ chế tự sữa sai đó bạn
Chúc bạn thành công
 
1. Đương nhiên là 2 mạch@@
2.K hỉu ý câu hỏi
3.Hình như ko, k nhớ :-S
4.Hiểu đơn giản là:
Do ARN pol muốn nhận biết được gen nào cần phiên mã thì chúng cần phải tương tác với một số loại protein đặc biệt mà ở nhân sơ các tiểu đơn vị protein này được gọi là yếu tố xích ma.
Vậy thì lananh_vy_vp có thể cho mình hỏi thêm là Lúc trước mình từng nghe cô mình nói nhưng mình không biết có nhớ đúng hay không, hình như là trên 2 mạch của phân tử ADN thì ví dụ đoạn gen này mã hóa cho một loại protein A thì đoạn bổ sung với nó có thể mã hóa cho một sản phẩm khác. Không biết cái này đúng không nhỉ?
 
Đúng với sai nó cũng chỉ mang tính tương đối thôi:mrgreen:
Có thể do đb chẳng hạn:-?
Như ở ruồi giấm thì cả 2 mạch của gen đều phiên mã tạo sản phẩm đấy thôi :D
 

Vậy thì lananh_vy_vp có thể cho mình hỏi thêm là Lúc trước mình từng nghe cô mình nói nhưng mình không biết có nhớ đúng hay không, hình như là trên 2 mạch của phân tử ADN thì ví dụ đoạn gen này mã hóa cho một loại protein A thì đoạn bổ sung với nó có thể mã hóa cho một sản phẩm khác. Không biết cái này đúng không nhỉ?
Theo mình thấy thì nó k đúng lắm bởi vì trong 1 gen ( ở THPT) thì chỉ có duy nhất 1 mạch gốc đc tổng hợp mARN-> PR .Chứ mạch còn lại mình chưa nghe nói mạch bổ sung tạo pr( đây là ý kiến của riêng mình k bik đúng k)
 
À mấy bạn ai có thông tin dễ hiểu về tác nhân đột biến hóa học EMS không? Có thể cho mình biết chút thông tin về nó
 

Vậy thì lananh_vy_vp có thể cho mình hỏi thêm là Lúc trước mình từng nghe cô mình nói nhưng mình không biết có nhớ đúng hay không, hình như là trên 2 mạch của phân tử ADN thì ví dụ đoạn gen này mã hóa cho một loại protein A thì đoạn bổ sung với nó có thể mã hóa cho một sản phẩm khác. Không biết cái này đúng không nhỉ?

Đúng! Trong 1 đoạn mạch DNA kép, cả 2 mạch đều có thể mã hóa cho 2 protein káhc nhau. Tất nhiên là chúng sẽ gối đầu lên nhau và có độ dài khác nhau, chứ kg phải cùng 1 đoạn mã hóa.
Do đó, Gene, hay chúng ta thường quan tâm là đoạn mã hỏa chỉ có 1 mạch mà thôi. Nhưng thực tế nó còn vùng promoter, vùng điều hòa... nên cần cả 2 mạch để đc 1 gene hoàn chình.

À mấy bạn ai có thông tin dễ hiểu về tác nhân đột biến hóa học EMS không? Có thể cho mình biết chút thông tin về nó
Anh nghĩ phổ thông chắc chỉ cần thông tin từ wiki là đủ nhỉ!?
EMS -hay Ethyl methanesulfonate- là tác nhân gây đột biến gây thay đổi cặp Nucleotide, cụ thể là Guanine. Nó gắn thêm gốc Alkyl vào G, tạo ra 1 Nu G bất thường. Sau đó, trong quá trình nhân đôi DNA, polymerase sẽ gắn T (thay vì C như bình thường) vào điểm này, quá trình sữa lỗi sau đó sẽ thay cặp T:G này thành T:A.
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,917
Latest member
sv368net
Back
Top