Follow along with the video below to see how to install our site as a web app on your home screen.
Note: This feature may not be available in some browsers.
gọi là acid nucleoid vì phân tử đó gồm có 1 gốc acid photphoric. Ngoài ra phân tử còn đc cấu tạo bởi đường 5 carbon và 1 gốc base nitric nữa (^_^) 1 gốc acid và 1 gốc base vậy là trung hòa rùi còn gì.
E thì lại nghĩ do nó liên kết với các protein histon có tính kiềm nên trung hòa cơ đấy
Theo tôi thì ý kiến này có vẻ chính xác hơn bởi vì khung dizoxiriboza và H3PO4 được xếp ngoài nên tiếp xúc với protein histon dễ dàng hơn và H3PO4 lại cách bazo nito một khoảng là đuờng nên protein histon trung hoà sẽ dễ hơn. Nhưng đó là cấu trúc trong nhiễm sắc thể, còn ở dạng tự do thì sao nhỉ, hết biết luôn! Mong các bạn đón góp ý kiến!
không phải giải thích như thế đâu bạn, rất khó khẳng định trong các thành phần của Nucleotit thì thành phần nào tiếp xúc với protein histon dễ dàng hơn, dựa vào cách liên kết của protein histon với ADN chẳng hạn :
và điều đó cũng không quan trọng vì tiếp xúc hay không không ảnh hưởng đến việc trung hòa, các thành phần như gốc phaphate làm tăng ion H+ còn base nitơ hay a.a của histon làm giảm nồng độ ion H+ tại khu vực đó, và làm cho khu vực của acid Nucleic trung hòa về độ pH chẳng hạn
Nếu huy động H+ thì chưa hợp lý lắm
Bạn sẵn cho tôi hỏi luôn, hình thứ 2 là AND của gì vậy? nhìn lạ lắm!
Hình như chúng ta thảo luân nhằm hướng mất rồi. như tôi đã nói ở trên:Axit nucleoid là một chất có tính axít được chiết xuất từ tế bào nên chắc chắn rằng đó là đúng chứ không liên quan đến việc trung hoà hay không trung hoà. Có lẽ trong chất tế bào có chất nào đó mang tính kiềm trung hoà lại tính acid rồi sao nhỉ?