Ôn thi 2012

Status
Not open for further replies.
Câu 25: Ưu thế nổi bật của kĩ thuật di truyền là:
A. Sản xuất 1 loại protein nào đó với số lượng lớn trong 1 thời gian ngắn
B. Cho phép tái tổ hợp vật chất di truyền giữa các loài rất xa nhau
C. Gắn được các đoạn ADN với các plasmit của vi khuẩn
D. Gắn được các đoạn ADN với các ADN tương ứng

Câu 26: Ở người tính trạng nào dưới đây không cùng kiểu di truyền với các tính trạng còn lại?
A. Chiều cao
B.
Chỉ số thông minh (IQ)
C. Trọng lượng cơ thể
D.
màu tóc

Câu 27: Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
A. Tổ chức sống là những hệ mở, thường xuyên trao đổi chất với môi trường, dẫn tới sự thường xuyên tự đổi mới thành phần của tổ chức
B. ADN luôn luôn tự sao đúng mẫu của nó, do đó cấu trúc của ADN luôn luôn duy trì tính đặc trưng, ổn định và bền vững qua các thế hệ
C. Cơ sở phân tử của sự tiến hoá là quá trình tích luỹ thông tin di truyền. Cấu trúc của ADN ngày càng phức tạp hơn và biến hoá đa dạng hơn so với nguyên mẫu
D. Tự điều chỉnh là khả năng tự động duy trì và giữ vững sự ổn định về thành phần và tính chất

Câu 28: Những tế bào nào dưới đây không chứa cặp nhiễm sắc thể tương đồng
A. Tế bào bình thường lưỡng bội
B. Giao tử bất thường dạng n + 1
C. Giao tử bất thường dạng n – 1
D. Các tế bào sinh tinh, sinh trứng ở giai đoạn sinh trưởng

Câu 29: Nguyên nhân xảy ra diễn thế sinh thái là?
A. thay đổi các nhân tố sinh vật
B. tác động của con người
C. sự cố bất thường
D. môi trường biến đổi

Câu 30: Tính đa dạng và đặc thù của các đại phân tử sinh học là do:
A. Có khối lượng lớn
B. Cấu trúc đa phân.
C. Cấu tạo phức tạp.
D. A, B và C đều đúng
 
phân bố theo chiều ngang: các quần thể thường tập trung sống tụ tập tại nơi có nguồn thức ăn dồi dào, đất đai màu mỡ,... nguồn sống thuận lợi cho sự phát triển của sinh vật
còn phân bố theo chiều thẳng đứng: tùy theo nhu cầu của quần thể sinh vật mà sự phân bố khác nhau
VD: chim, côn trùng sống trên các tán cây, một số lòai sóc làm tổ ở thân cây,v.v.
Vậy đáp án phải là D bạn ơi
còn câu C: phân bố cá thể trong không gian bao gồm theo chiều ngang và chiều thẳng đứng rồi
Mình cho là dù phân bố trong không gian theo chiều ngang hay thẳng đứng thì cũng đều do nhu cầu của tùy từng quần thể sinh vật, không chỉ về nguồn sống mà cả đặc điểm thích nghi với môi trường của quần thể, đảm bảo thuận lợi cho phát triển svật trong quần thể đó nữa, chứ không phải chỉ khi phân bố theo chiều ngang thì mới như vậy.
 
Câu 20: Nguyên nhân cơ bản gây ra hiện tượng phân tính ở F2 là :
A. Các giao tử F1 thuần khiết và đc tạo ra với xác xuất ngang nhau.
B. Giao tử của cơ thể lai F1 thuần khiết
C. Cơ thể F1 không tạo ra đc giao tử thuần khiết
D. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong thụ tinh khi hình thành F2

(ai giải thích chỗ giao tử thuần khiết cụ thể mình với ) :cry:

Câu 21: Trong kĩ thuật chọc ối trước khi sinh ở người, đối tượng khảo sát là:
A. Các tế bào của bào thai trong nước ối
B. Tính chất của nước ối
C. Tính chất của nước ối và các tế bào của thai trong nước ối
D. Tế bào tử cung của mẹ.
Câu 22: Độ đa dạng sinh học có thể coi là "hằng số sinh học" vì :
A. Quần xã có số lượng cá thể rất lớn nên ổn định
B. Có mối quan hệ chặt chẽ nên ít biến đổi
C. Các quần thể trong quần xã có mối quan hệ ràng buộc
D. Cùng sinh sống dẫn đến các quần thể cùng tồn tại.
Câu 23: Để giải thích nguồn gốc tiến hóa giữa các loài, theo Đacuyn, nhân tố tiến hóa quan trọng nhất là :
A. Chọn lọc tự nhiên
B. Tích lũy các biến dị có lợi
C. Phân li tính trạng
D. Biến dị cá thể.
Câu 24: Điền thuật ngữ phù hợp vào câu sau :
Chứng bạch tạng ở người liên quan tới một ĐB....(I)....trên...(II)... . Người ....(III).... về gen này không có khả năng tổng hợp enzim...(IV).....có chức năng biến đổi Tirozin thành sắc tố....(V)....
a. tirozinaza
b. melanin
c. đồng hợp
d. lặn
e. trội
f. NST thường
g. NST giới tính
A. Id, IIf, IIIc, IVa, Vb
B. Ie, IIf, IIIc, IVa. Vb
C. Id, IIf. IIIc, IVb. Va
D. Ie, IIg, IIIc, IVa, Vb
:cuta: :???: :buonchuyen:

câu 20:D
câu 21:C
câu 22:B
câu 23:A
câu 24:A
 
Câu 25: Ưu thế nổi bật của kĩ thuật di truyền là:
A. Sản xuất 1 loại protein nào đó với số lượng lớn trong 1 thời gian ngắn
B. Cho phép tái tổ hợp vật chất di truyền giữa các loài rất xa nhau
C. Gắn được các đoạn ADN với các plasmit của vi khuẩn
D. Gắn được các đoạn ADN với các ADN tương ứng

Câu 26: Ở người tính trạng nào dưới đây không cùng kiểu di truyền với các tính trạng còn lại?
A. Chiều cao
B.
Chỉ số thông minh (IQ)
C. Trọng lượng cơ thể
D.
màu tóc

Câu 27: Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
A. Tổ chức sống là những hệ mở, thường xuyên trao đổi chất với môi trường, dẫn tới sự thường xuyên tự đổi mới thành phần của tổ chức
B. ADN luôn luôn tự sao đúng mẫu của nó, do đó cấu trúc của ADN luôn luôn duy trì tính đặc trưng, ổn định và bền vững qua các thế hệ
C. Cơ sở phân tử của sự tiến hoá là quá trình tích luỹ thông tin di truyền. Cấu trúc của ADN ngày càng phức tạp hơn và biến hoá đa dạng hơn so với nguyên mẫu
D. Tự điều chỉnh là khả năng tự động duy trì và giữ vững sự ổn định về thành phần và tính chất

Câu 28: Những tế bào nào dưới đây không chứa cặp nhiễm sắc thể tương đồng
A. Tế bào bình thường lưỡng bội
B. Giao tử bất thường dạng n + 1
C. Giao tử bất thường dạng n – 1
D. Các tế bào sinh tinh, sinh trứng ở giai đoạn sinh trưởng

Câu 29: Nguyên nhân xảy ra diễn thế sinh thái là?
A. thay đổi các nhân tố sinh vật
B. tác động của con người
C. sự cố bất thường
D. môi trường biến đổi

Câu 30: Tính đa dạng và đặc thù của các đại phân tử sinh học là do:
A. Có khối lượng lớn
B. Cấu trúc đa phân.
C. Cấu tạo phức tạp.
D. A, B và C đều đúng

câu 25:B
câu 26:D
câu 27:B
câu 28:C
câu 29:A
câu 30;D?
 
Câu 25: k hiểu cái nào mới là nổi bật nhất đây ???:hum:
Câu 26: B????
Câu 27: mình phân vân giữa A và C.
A...thường xuyên tự đổi mới thành phần của tổ chức
C. ....ngày càng phức tạp hơn và biến hóa đa dạng hơn so với nguyên mẫu.
Câu 28: C
Câu 29:
Mình thấy cả B, C và D đều có thể là nguyên nhân dẫn đến diễn thế sinh thái.
Câu 30: D
 
Câu 25: k hiểu cái nào mới là nổi bật nhất đây ???:hum:
Câu 27: mình phân vân giữa A và C.
A...thường xuyên tự đổi mới thành phần của tổ chức
C. ....ngày càng phức tạp hơn và biến hóa đa dạng hơn so với nguyên mẫu.
Câu 29:
Mình thấy cả B, C và D đều có thể là nguyên nhân dẫn đến diễn thế sinh thái.
Câu 27: đổi mới các thành phần của tổ chức theo mình không sai, ví dụ tế bào vẫn liên tục tái quay vòng các hợp chất hữu cơ của bào quan.
Câu 29: có lẽ muốn đề cập đến nguyên nhân chính, trương hợp này là nguyên nhân bên trong
@ đề nghị các bạn không trích nguyên văn câu hỏi được post, khó theo dõi:cry:
 
Câu 27: đổi mới các thành phần của tổ chức theo mình không sai, ví dụ tế bào vẫn liên tục tái quay vòng các hợp chất hữu cơ của bào quan.

Bạn nói rõ hơn đc không???
@ đề nghị các bạn không trích nguyên văn câu hỏi được post, khó theo dõi:cry:
Trính nguyên văn cho tiện theo dõi chứ pnd, không trích kèm cứ phải mở đi mở lại hoài à >"<
 
Đáp án đề thi thử:

C
âu 25: Ưu thế nổi bật của kĩ thuật di truyền là:
A. Sản xuất 1 loại protein nào đó với số lượng lớn trong 1 thời gian ngắn
B. Cho phép tái tổ hợp vật chất di truyền giữa các loài rất xa nhau
C. Gắn được các đoạn ADN với các plasmit của vi khuẩn
D. Gắn được các đoạn ADN với các ADN tương ứng

Câu 26: Ở người tính trạng nào dưới đây không cùng kiểu di truyền với các tính trạng còn lại?
A. Chiều cao
B.
Chỉ số thông minh (IQ)
C. Trọng lượng cơ thể
D. màu tóc


Câu 27: Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
A. Tổ chức sống là những hệ mở, thường xuyên trao đổi chất với môi trường, dẫn tới sự thường xuyên tự đổi mới thành phần của tổ chức
B. ADN luôn luôn tự sao đúng mẫu của nó, do đó cấu trúc của ADN luôn luôn duy trì tính đặc trưng, ổn định và bền vững qua các thế hệ
C. Cơ sở phân tử của sự tiến hoá là quá trình tích luỹ thông tin di truyền. Cấu trúc của ADN ngày càng phức tạp hơn và biến hoá đa dạng hơn so với nguyên mẫu
D. Tự điều chỉnh là khả năng tự động duy trì và giữ vững sự ổn định về thành phần và tính chất

Câu 28: Những tế bào nào dưới đây không chứa cặp nhiễm sắc thể tương đồng
A. Tế bào bình thường lưỡng bội
B. Giao tử bất thường dạng n + 1
C. Giao tử bất thường dạng n – 1
D. Các tế bào sinh tinh, sinh trứng ở giai đoạn sinh trưởng

Câu 29: Nguyên nhân xảy ra diễn thế sinh thái là?
A. thay đổi các nhân tố sinh vật
B. tác động của con người
C. sự cố bất thường
D. môi trường biến đổi

Câu 30: Tính đa dạng và đặc thù của các đại phân tử sinh học là do:
A. Có khối lượng lớn
B. Cấu trúc đa phân.
C. Cấu tạo phức tạp.
D. A, B và C đều đúng
 
cũng có lí nhưng nhìn nó đồ sộ phát khiếp lên được.
@ trong tế bào nhé các đại phân tử và các bào quan luôn được đổi mới, ví dụ tế bào gan cứ 1 tuần lại tái quay vòng( phân giải và tổng hợp) lại một nửa chất hưu cơ chứa trong nó.
không thì xem quần thể chẳng hạn, các cá thể chết đi rồi sinh con khác liên tục.:sexy:
@ mà bà chị 2 lần viết nhầm tên em rồi.!!
@ câu 30 đúng vậy rồi nhưng câu 29 mình phản đối đáp án!A
 
cũng có lí nhưng nhìn nó đồ sộ phát khiếp lên được.
@ trong tế bào nhé các đại phân tử và các bào quan luôn được đổi mới, ví dụ tế bào gan cứ 1 tuần lại tái quay vòng( phân giải và tổng hợp) lại một nửa chất hưu cơ chứa trong nó.
không thì xem quần thể chẳng hạn, các cá thể chết đi rồi sinh con khác liên tục.:sexy:
Ừ nhỉ, cảm ơn em :D

@ mà bà chị 2 lần viết nhầm tên em rồi.!!
Và xin lỗi vì đã nhầm :sexy:
@ câu 30 đúng vậy rồi nhưng câu 29 mình phản đối đáp án!A
Câu 29: Yêu cầu pdn đưa ra dẫn chứng thuyết phục ????
 
đầu tiên, diễn thế là gì?- sự biến đổi tuần tự của quần xã......
thứ hai, môi trường không biến đổi quần xã có biến đổi được không? biến đổi tốt!:sexy:
nói vậy thôi em tôn trọng đáp án, em chỉ thích lí luận thôi chứ hỏi kiểu này ít khi em trả lời đáp án lắm, thấy sai hay chưa thuyết phục mới nhảy vào thôi, vì nhân vật chính là mấy anh chị ôn thi đại học mà, để các anh chị trả lời.!:hoanho:
giống như trả lời cho câu hỏi, trong hay ngoài là nguyên nhân chính của diễn thế sinh thái.






@ tương ứng có thể vì quần xã tác động vào môi trường nữa, nên vẫn chưa phản bác được đâu!
 
Cái này chị phải nói thêm, " diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường "
 
câu 30 ý... nếu không có sự tác động của quần xã thì môi trường cũng đâu có thay đổi nhiều đâu.

Còn theo sách giáo khoa thì nguyên nhân diễn thế sinh thái có
1, thay đổi của môi trường một cách bất thường
2, nguyên nhân nội tại quần xã
3, tác động con người

Và có một đoạn "...những biến đổi của môi trường chỉ là nhân tố khởi động, còn quần xã sinh vật là động lực chính..." nên cũng coi như đoạn này ủng hộ đáp án:)

Nhưng mà "...trong điều kiện môi trường ổn định, loài ưu thé thường làm cho điều kiện môi trường biến đổi mạnh mẽ đến mức bất lợi cho chính cuộc sống của mình, nhưng lại thuận lợi cho loài ưu thế có sức cạnh tranh cao hơn thay thế."

Nếu nói vậy thì môi trường biến đổi do sinh vật? Vậy thì nguyên nhân diễn thế lại là do sinh vật?

Còn định nghĩa của diễn thế mà pdn nêu ra mình không cho rẳng là có thể từ đó suy ra điều gì nhiều.
 
Cái này chị phải nói thêm, " diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường "

Uhm theo mấy cái trích dẫn sách của mình thì mình thấy đáp án cũng hợp lý. Nhưng mà nếu ko có tác động của sv thì MT biến đổi chậm chạp lắm:| Mà đảo núi lửa ko có địa y thì biết đến bh mới có đát mà mọc cây.

Mình thấy để nguyên nhận là sự tác động lẫn nhau đi cũng được:D

Nhưng mà sau một hồi trích dẫn và gõ gõ, mình, một lần nữa ủng hộ đáp án:D
 
nêu định nghĩa chỉ nhằm nhấn mạnh vấn đề thôi! ở đây là sự biến đổi của quần xã, và vấn đề giờ là cái gì làm nguyên nhân chính cho sự biến đổi đó.
trong thời gian cục bộ, ngoại cảnh không có sự thay đổi nhưng bản thân tổ chức sống luôn diễn ra sự biến đổi mạnh mẽ và tác động lên ngoại cảnh
và sự biến đổi của ngọai cảnh về mặt tổng thể chậm hơn nhiều quần xã sinh vật và để quan sát cũng khó khăn hơn, sự biến đổi của ngoại cảnh mà chúng ta thấy rõ nhất chủ yếu là thiên tai bão lũ mà nó là nguyên nhân làm quần xã diệt vong hay mất ổn định hơn là động lực của sự phát triển.
tóm lại cái làm quần xã biến đổi được bắt nguồn từ sự tự vận động của chính nó!


@ em vừa đi thăm hỏi ý kiến của một số chuyên gia (bạn bè anh chị học cùng thôi ), tất cả các câu trả lời đều là nguyên nhân bên trong.:rose:
muộn rồi, đi ngủ mai thảo luận tiếp, một lần nữa em tôn trọng đáp án, nhưng chưa chắc đáp án đã đúng, phụ thuộc vào người ra đề với làm đáp án nữa! đưa câu này cho người khác làm đáp án biết đâu lại khác:eek:
 
Như My nói, thì rõ ràng là môi trường biến đổi, rồi mới đến svật kìa:mrgreen:
Đầu tiên là có hoạt động núi lửa, kế tiếp mới là địa y :nhannho:
 
Như My nói, thì rõ ràng là môi trường biến đổi, rồi mới đến svật kìa:mrgreen:
Đầu tiên là có hoạt động núi lửa, kế tiếp mới là địa y :nhannho:

Yeah. Diễn thế nguyên sinh cần có một MT hoàn toàn trong sáng ngây thơ, còn diễn thế thứ sinh cần một môi trường đã bị vùi dập tơi tả đến ko còn gì để mất;)) Nhưng mà tóm lại đều cần những điều kiện MT nhất định để có thể có diễn thế.
Cái khiến chúng ta tranh cãi hoài là việc MT và QX chịu tác động của nhau và cùng nhau biến đổi. Như mình đã trích SGK thì có đến 3 nguyên nhân. Nhưng mà theo đó có thể thấy cả bốn đáp án đều đúng:thom:
Nhưng mà nếu phải chọn một thì... Thôi thì nghe theo cái lập luận trên kia, ta chọn D cũng không có gì quá đáng. Nhưng mà đúng theo SGK thì cả bốn đều chuẩn, ngon lành cành đào:rose:
 
Yeah. Diễn thế nguyên sinh cần có một MT hoàn toàn trong sáng ngây thơ, còn diễn thế thứ sinh cần một môi trường đã bị vùi dập tơi tả đến ko còn gì để mất;))
Like câu này của c, cực chuẩn mà dễ hiểu, dễ nhớ :mrgreen:
Nhưng mà tóm lại đều cần những điều kiện MT nhất định để có thể có diễn thế.
Cái khiến chúng ta tranh cãi hoài là việc MT và QX chịu tác động của nhau và cùng nhau biến đổi. Như mình đã trích SGK thì có đến 3 nguyên nhân. Nhưng mà theo đó có thể thấy cả bốn đáp án đều đúng:thom:
Nhưng mà nếu phải chọn một thì... Thôi thì nghe theo cái lập luận trên kia, ta chọn D cũng không có gì quá đáng. Nhưng mà đúng theo SGK thì cả bốn đều chuẩn, ngon lành cành đào:rose:
Nế mà bắt buộc chọn thì đành chọn D thôi :D
 
nêu định nghĩa chỉ nhằm nhấn mạnh vấn đề thôi! ở đây là sự biến đổi của quần xã, và vấn đề giờ là cái gì làm nguyên nhân chính cho sự biến đổi đó.
trong thời gian cục bộ, ngoại cảnh không có sự thay đổi nhưng bản thân tổ chức sống luôn diễn ra sự biến đổi mạnh mẽ và tác động lên ngoại cảnh
và sự biến đổi của ngọai cảnh về mặt tổng thể chậm hơn nhiều quần xã sinh vật và để quan sát cũng khó khăn hơn, sự biến đổi của ngoại cảnh mà chúng ta thấy rõ nhất chủ yếu là thiên tai bão lũ mà nó là nguyên nhân làm quần xã diệt vong hay mất ổn định hơn là động lực của sự phát triển.
tóm lại cái làm quần xã biến đổi được bắt nguồn từ sự tự vận động của chính nó!
Chỗ này nếu hiểu theo cách của pdn thì thấy đáp án k chính xác, cũng có lí thôi. Nhưng khi Trái Đất hình thành, môi trường trải qua nhiều biến đổi lớn, dẫn đến xảy ra diễn thế sinh thái. VD: Băng hà là do vận động của môi trường dẫn đến nhiều động vật tuyệt diệt, chứ chúng không làm nên cơm cháo gì ở cái hoạt động này cả.


@ em vừa đi thăm hỏi ý kiến của một số chuyên gia (bạn bè anh chị học cùng thôi ), tất cả các câu trả lời đều là nguyên nhân bên trong.:rose:
muộn rồi, đi ngủ mai thảo luận tiếp, một lần nữa em tôn trọng đáp án, nhưng chưa chắc đáp án đã đúng, phụ thuộc vào người ra đề với làm đáp án nữa! đưa câu này cho người khác làm đáp án biết đâu lại khác:eek:
Cái này thì đúng, mỗi người có một quan điểm riêng, nên khi ra đề, người ta đưa ra đáp án thiên về quan điểm của họ. Vấn đề là mình cần hiểu rõ, hiểu chính xác cơ.:eek:
 
đến giờ phút này thì chắc hiểu hết rồi ý mà, chuyển vấn đề đi, post câu khác.
@ em làm câu diễn thế này trong bài thi học kì mà: nguyên nhân chính của diễn thế sinh thái?
sau một thời gian cãi nhau và cuối cùng đáp ãn chữa là bên trong.!
 
Status
Not open for further replies.

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,917
Latest member
sv368net
Back
Top