Nguyễn Xuân Cảnh
Senior Member
Các bạn thân mến,
Tôi cũng là dân Sinh học, cũng từng có vài năm làm việc trong lĩnh vực nghiên cứu, giờ đây tôi chuyên sang làm việc trong môi trường Quản lý Nhà nước về KHCN. Thời gian chưa nhiều nhưng trong quá trình làm việc tôi cũng nhận ra một số "vấn đề" trong nghiên cứu và Quản lý. Không biết đúng, sai thế nào mong các bạn cùng đóng góp ý kiến nhé!
- Thứ nhất: Tôi thấy rằng các nhà nghiên cứu và các nhà Quản lý biết rất ít về công việc của nhau. Có vẻ như họ không muốn đá lấn sân nhau, dẫn đế tình trạng "mạnh ai nấy lam", chả cần biết hàng xóm của mình đang làm gì? ?Theo tôi điều này không nên có trong công tác Khoa hoc, còn các bạn, các bạn nghĩ sao?
- Thứ 2: Việc nghiên cứu nói chung và nghiên cứu Sinh học, CNSH nói riêng vẫn còn mang nặng tính "phong trào". Khi có một vấn đề nóng thí tất cả đều a la xô vào, nhưng khi hạ sốt thì cùng nhau nhảy ra. Các công trình nghiên cứu không đến nơi đến chốn, thiếu tính đột phá. Dẫn tới tính trạng "Đầu voi đuôi chuột" trong nghiên cứu, rất lãng phí và kém hiệu quả.
- Thứ 3: Khoa học về Sinh học đã thâm nhập và phát triển ở VN từ vài chục năm nay và đã thu được rất nhiều "Thành tựu". Tuy nhiên nhưng "Thành tựu"đó ở đâu thì rất ít người có thể chỉ ra được. Có trên 60% công trình nghiên cứu chỉ dừng lại ở cấp độ nghiên cứu cơ bản. Kết quả rõ ràng nhất là kho lưu trữ hàng năm vẫn đầy thêm những báo cáo khoa học. Còn những thành tựu khoa học được cụ thể hoá bằng sản phẩm trên thị trường phần đa là có nguồn gốc... nhập ngoại. Các công trình mang tính ứng dụng còn ít, những kết quả nghiên cứu được đưa ra sản xuất thức tiễn lại càng ít hơn. Trong khi đó những công trình được giải thưởng, bằng khen.. lại rất nhiều! ?Một thực tế đáng buồn nữa là đã có rất nhiều những sáng chế có giá trị (lò đốt rác y tế, hoá chất kích thích cây trầm hương ra nhưa...) lại được khai sinh bởi các bác nông dân, công nhân. Các bạn nghĩ gì về điều này? Phải chăng trình độ dân trí của ta ngay càng phát triển?
- Thứ 4: Việt Nam đã là thành viên thứ 150 của tổ chức WTO, Khi tham gia tổ chức này chúng ta phải tuân thủ nghiêm ngặt các HIệp định, Cam kết đã ký kết. Một trong những Hiệp định mà theo tôi là rất quan trọng, trong chúng ta ít nhiều đều đã có lần vi phạm, đó là Hiệp định TRIPS về Sở hữu trí tuệ. Nhiều khi tôi tự hỏi, nếu mình không chuyển công tác thì không biết bao giờ mình mới biết những điều này, còn các bạn thì sao?
- Thứ 5: Tất cả nhưng điều tôi nói trên hầu như tất cả chúng ta đều đã biết, nhưng không ai nói ra hay không muốn nói ra bởi nhiều lí do: khách quan có, chủ quan có và lí do tế nhị... có rất nhiều.
Vậy thì tại sao trên Diễn đàn nay chúng ta không cùng nhau bàn bạc, tranh luận, nêu lí do và tìm cách khắc phục. Bởi vì trước sau chúng ta sẽ làm chủ và có cái quyền đó cơ mà.
Nhân đây tôi đưa ra gơi ý Diễn đàn nên bổ xung một vài mục mới có liên quan chẳng hạn như:
+ Phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật: Để tránh tình trạng "Chết vì không biết luật".
+ Sinh học Việt Nam trong tiến trình hội nhập Quốc tế: Nhằm cùng nhau đưa ra những biện pháp, chiến lược khắc phục hạn chế, tăng cường tiềm lực KHCN về Sinh học để hội nhập quốc tê.
Trên đây là những ý kiến rât tâm huyết của tôi, mong các bạn cùng thảo luận và góp ý kiến và bổ sung
Thanks!
Tôi cũng là dân Sinh học, cũng từng có vài năm làm việc trong lĩnh vực nghiên cứu, giờ đây tôi chuyên sang làm việc trong môi trường Quản lý Nhà nước về KHCN. Thời gian chưa nhiều nhưng trong quá trình làm việc tôi cũng nhận ra một số "vấn đề" trong nghiên cứu và Quản lý. Không biết đúng, sai thế nào mong các bạn cùng đóng góp ý kiến nhé!
- Thứ nhất: Tôi thấy rằng các nhà nghiên cứu và các nhà Quản lý biết rất ít về công việc của nhau. Có vẻ như họ không muốn đá lấn sân nhau, dẫn đế tình trạng "mạnh ai nấy lam", chả cần biết hàng xóm của mình đang làm gì? ?Theo tôi điều này không nên có trong công tác Khoa hoc, còn các bạn, các bạn nghĩ sao?
- Thứ 2: Việc nghiên cứu nói chung và nghiên cứu Sinh học, CNSH nói riêng vẫn còn mang nặng tính "phong trào". Khi có một vấn đề nóng thí tất cả đều a la xô vào, nhưng khi hạ sốt thì cùng nhau nhảy ra. Các công trình nghiên cứu không đến nơi đến chốn, thiếu tính đột phá. Dẫn tới tính trạng "Đầu voi đuôi chuột" trong nghiên cứu, rất lãng phí và kém hiệu quả.
- Thứ 3: Khoa học về Sinh học đã thâm nhập và phát triển ở VN từ vài chục năm nay và đã thu được rất nhiều "Thành tựu". Tuy nhiên nhưng "Thành tựu"đó ở đâu thì rất ít người có thể chỉ ra được. Có trên 60% công trình nghiên cứu chỉ dừng lại ở cấp độ nghiên cứu cơ bản. Kết quả rõ ràng nhất là kho lưu trữ hàng năm vẫn đầy thêm những báo cáo khoa học. Còn những thành tựu khoa học được cụ thể hoá bằng sản phẩm trên thị trường phần đa là có nguồn gốc... nhập ngoại. Các công trình mang tính ứng dụng còn ít, những kết quả nghiên cứu được đưa ra sản xuất thức tiễn lại càng ít hơn. Trong khi đó những công trình được giải thưởng, bằng khen.. lại rất nhiều! ?Một thực tế đáng buồn nữa là đã có rất nhiều những sáng chế có giá trị (lò đốt rác y tế, hoá chất kích thích cây trầm hương ra nhưa...) lại được khai sinh bởi các bác nông dân, công nhân. Các bạn nghĩ gì về điều này? Phải chăng trình độ dân trí của ta ngay càng phát triển?
- Thứ 4: Việt Nam đã là thành viên thứ 150 của tổ chức WTO, Khi tham gia tổ chức này chúng ta phải tuân thủ nghiêm ngặt các HIệp định, Cam kết đã ký kết. Một trong những Hiệp định mà theo tôi là rất quan trọng, trong chúng ta ít nhiều đều đã có lần vi phạm, đó là Hiệp định TRIPS về Sở hữu trí tuệ. Nhiều khi tôi tự hỏi, nếu mình không chuyển công tác thì không biết bao giờ mình mới biết những điều này, còn các bạn thì sao?
- Thứ 5: Tất cả nhưng điều tôi nói trên hầu như tất cả chúng ta đều đã biết, nhưng không ai nói ra hay không muốn nói ra bởi nhiều lí do: khách quan có, chủ quan có và lí do tế nhị... có rất nhiều.
Vậy thì tại sao trên Diễn đàn nay chúng ta không cùng nhau bàn bạc, tranh luận, nêu lí do và tìm cách khắc phục. Bởi vì trước sau chúng ta sẽ làm chủ và có cái quyền đó cơ mà.
Nhân đây tôi đưa ra gơi ý Diễn đàn nên bổ xung một vài mục mới có liên quan chẳng hạn như:
+ Phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật: Để tránh tình trạng "Chết vì không biết luật".
+ Sinh học Việt Nam trong tiến trình hội nhập Quốc tế: Nhằm cùng nhau đưa ra những biện pháp, chiến lược khắc phục hạn chế, tăng cường tiềm lực KHCN về Sinh học để hội nhập quốc tê.
Trên đây là những ý kiến rât tâm huyết của tôi, mong các bạn cùng thảo luận và góp ý kiến và bổ sung
Thanks!