Gỗ huỳnh đàn

Chào anh Nguyễn Hữu Hoàng và các bạn :twisted:

Nhiều ngày qua trên phương tiện thông tin đại chúng có nói đến nạn khai thác gỗ huỳnh đàn (hay còn gọi là Huỳnh đường) tên khoa học là Disoxylum loureiri

Và em muốn biết loại cây này đặc điểm sinh học của nó như thế nào nhưng tra cứu mãi thông tin trên mạng nhưng chẳng thấy có tài liệu nào nói về nó cả.

Vì vậy em mong anh cùng các bạn trên forum nếu có biết thông tin gì về loại cây gỗ quý này thì tìm giúp dùm em với !
Em xin chân thành cảm ơn. :twisted:
 
Re: Gửi anh Nguyễn Hữu Hoàng

Nguyễn Trọng Tín said:
Chào anh Nguyễn Hữu Hoàng và các bạn :twisted:

Nhiều ngày qua trên phương tiện thông tin đại chúng có nói đến nạn khai thác gỗ huỳnh đàn (hay còn gọi là Huỳnh đường) tên khoa học là Disoxylum loureiri

Và em muốn biết loại cây này đặc điểm sinh học của nó như thế nào nhưng tra cứu mãi thông tin trên mạng nhưng chẳng thấy có tài liệu nào nói về nó cả.

Vì vậy em mong anh cùng các bạn trên forum nếu có biết thông tin gì về loại cây gỗ quý này thì tìm giúp dùm em với !
Em xin chân thành cảm ơn. :twisted:

Bạn viết tên khoa học của loài gỗ này hình như chưa đúng,. Theo mình tra cứu thì nó là Dysoxylum loureiri

Có một báo cáo của Cambodia về loại cây này trên mạng, bạn xem thử nhé:

Dysoxylum loureiri Pierre

Taxonomy and Commercial Grade
Cambodian name : Mrah-prao Phnom
Scientific name : Dysoxylum loureiri Pierre
Family : Meliaceae
Commercial grade-Cambodia : Luxury

Distribution and Habitat: Distributed in lowland forests, especially abundant along the
Southwest coast and adjacent highlands of Cambodia. The species is endemic to Cambodia
and southern Vietnam
(Dy Phon, 2000), and prefers evergreen, primary or secondary forests.
It usually on basalt, sandstone, and sandy clay soils (FIPI, 1996). In Cambodia, the species
occurs in Koh Kong, Pursat and Kampong Thom (Khorn, 2002; see map).
Gene-Ecological Zones: Coastal Cardamoms (A), Northern Cardamoms (B), Northwestern
Lowlands (D).

Botanical Description: A large tree up to 20-35 m high, with short-hairy branches. The
wood is light yellow in colour, aromatic, incorruptible, but apt to split in high temperatures
(Dy Phon, 2000). The leaves are bi-pinnate, the petioles 30-40 cm long. 5-9 leathery leaflets
occur in alternate or opposite pairs, ranging from 12-13cm long and 4-4.5 cm wide. Leaflets
are round, with an asymmetrical base and acuminate apex. They possess 10-14 pairs of
curved-ascending nerves (FIPI, 1996).

Flowering and Fruiting Habit: The flowering branches of marah-prao are about half as
long as the leaves. Eight stamens are united into a short tube, and these are shortly hair
below. The style is umbrella-shaped, and the globular ovary is covered with a dense layer of
hairs. Fruits have 3-4 chambers, each bearing 2 seeds. The flower is yellowish in colour,
globular, densely short-hairy, and about 3-4cm long. The short-hairy calyx is formed by 4
free sepals, while 4 petals are twice as long as the calyx and short-hairy on the outer surface
(FIPI, 1996).

Fruit and Seed Description: The fruit is a short-hairy capsule that opens along 3 valves.
Each cell includes 1 seed (FIPI, 1996).

Seed Collection:
Seeds are usually collected from the tree or from the ground after shaking
the branches. In seed-source areas, the ground is usually cleared and sometimes burnt to
prepare for seed collection. To ease collection, a cover can be spread out on the ground. The
optimal time of collection is reached when the fruits have changed in colour from green to
brownish. Maturity can be confirmed by a cutting test.

Uses: The timber is used in house-building, coffins, agricultural and sporting implements,
furniture, and as aquilaria wood (FIPI, 1996). The oil is used in traditional medicine as a
diuretic and cardiotonic, and is also burned in Buddhist temples (Dy Phon, 2000).

Current Status: Because the wood of marah-prao has a high value and is in high demand,
this species is over-exploited and in danger of extinction if adequate protection measures are
not implemented. It now requires adequate protection measures and conservation
interventions. The distribution of this species is now scattered, and its habitats have been
destroyed by forestland conversions and selective illegal logging. The number of mature trees
are now few, and this results in difficulties in obtaining seed collections.
In 2002, the second CTSP meeting on the Forest Gene Conservation Strategy defined
Dysoxylum loureiri Pierre as a priority species in need of immediate conservation
intervention and appropriate protection. This species is protected by Cambodian Forestry
Law No.35.

References:
Cambodian Forestry Law No. 35, 25th June 1988
FA, 2002 (draft), List of Trade Names of Commercial Wood in Cambodia, Trade
Names of Commercial Wood
Dy Phon, 2000, Dictionary of Plants used in Cambodia
FIPI, Forest Inventory and Planning Institute, 1996, Vietnam Forest Trees
Khorn, S, 2002, Distribution of Selected Tree Species for Gene Conservation in
Cambodia
Ministry of Agriculture, Forestry and Fisheries, 1986, Decision No. 050 SSR.KSK:
Wood Classification and Minimum Diameter for Allowable Cutting, 12th September.
CTSP Seminar, 29 Jan. 2002 on Forest Gene Conservation Strategy
 
Tham khảo : Đây là hình 1 nhánh cây Huỳnh đàn trồng ở Đại nội Huế, ngay sau cửa Ngọ Môn, không rõ có phải là Dysoxylum loureirii hay không vì ở VN chi Dysoxylum (Huỳnh đàn) có tới 13 loài lận, hình tôi chụp chưa đủ chi tiết để xác định chính xác loài.

316368541_b85148dbb3_o.jpg

316368542_207670af51_o.jpg
 
Bạn viết tên khoa học của loài gỗ này hình như chưa đúng,. Theo mình tra cứu thì nó là Dysoxylum loureiri

Có một báo cáo của Cambodia về loại cây này trên mạng, bạn xem thử nhé:

Dysoxylum loureiri Pierre

Taxonomy and Commercial Grade
Cambodian name : Mrah-prao Phnom
Scientific name : Dysoxylum loureiri Pierre
Family : Meliaceae
Commercial grade-Cambodia : Luxury

Distribution and Habitat: Distributed in lowland forests, especially abundant along the
Southwest coast and adjacent highlands of Cambodia. The species is endemic to Cambodia
and southern Vietnam
(Dy Phon, 2000), and prefers evergreen, primary or secondary forests.
It usually on basalt, sandstone, and sandy clay soils (FIPI, 1996). In Cambodia, the species
occurs in Koh Kong, Pursat and Kampong Thom (Khorn, 2002; see map).
Gene-Ecological Zones: Coastal Cardamoms (A), Northern Cardamoms (B), Northwestern
Lowlands (D).

Botanical Description: A large tree up to 20-35 m high, with short-hairy branches. The
wood is light yellow in colour, aromatic, incorruptible, but apt to split in high temperatures
(Dy Phon, 2000). The leaves are bi-pinnate, the petioles 30-40 cm long. 5-9 leathery leaflets
occur in alternate or opposite pairs, ranging from 12-13cm long and 4-4.5 cm wide. Leaflets
are round, with an asymmetrical base and acuminate apex. They possess 10-14 pairs of
curved-ascending nerves (FIPI, 1996).

Flowering and Fruiting Habit: The flowering branches of marah-prao are about half as
long as the leaves. Eight stamens are united into a short tube, and these are shortly hair
below. The style is umbrella-shaped, and the globular ovary is covered with a dense layer of
hairs. Fruits have 3-4 chambers, each bearing 2 seeds. The flower is yellowish in colour,
globular, densely short-hairy, and about 3-4cm long. The short-hairy calyx is formed by 4
free sepals, while 4 petals are twice as long as the calyx and short-hairy on the outer surface
(FIPI, 1996).

Fruit and Seed Description: The fruit is a short-hairy capsule that opens along 3 valves.
Each cell includes 1 seed (FIPI, 1996).

Seed Collection:
Seeds are usually collected from the tree or from the ground after shaking
the branches. In seed-source areas, the ground is usually cleared and sometimes burnt to
prepare for seed collection. To ease collection, a cover can be spread out on the ground. The
optimal time of collection is reached when the fruits have changed in colour from green to
brownish. Maturity can be confirmed by a cutting test.

Uses: The timber is used in house-building, coffins, agricultural and sporting implements,
furniture, and as aquilaria wood (FIPI, 1996). The oil is used in traditional medicine as a
diuretic and cardiotonic, and is also burned in Buddhist temples (Dy Phon, 2000).

Current Status: Because the wood of marah-prao has a high value and is in high demand,
this species is over-exploited and in danger of extinction if adequate protection measures are
not implemented. It now requires adequate protection measures and conservation
interventions. The distribution of this species is now scattered, and its habitats have been
destroyed by forestland conversions and selective illegal logging. The number of mature trees
are now few, and this results in difficulties in obtaining seed collections.
In 2002, the second CTSP meeting on the Forest Gene Conservation Strategy defined
Dysoxylum loureiri Pierre as a priority species in need of immediate conservation
intervention and appropriate protection. This species is protected by Cambodian Forestry
Law No.35.

References:
Cambodian Forestry Law No. 35, 25th June 1988
FA, 2002 (draft), List of Trade Names of Commercial Wood in Cambodia, Trade
Names of Commercial Wood
Dy Phon, 2000, Dictionary of Plants used in Cambodia
FIPI, Forest Inventory and Planning Institute, 1996, Vietnam Forest Trees
Khorn, S, 2002, Distribution of Selected Tree Species for Gene Conservation in
Cambodia
Ministry of Agriculture, Forestry and Fisheries, 1986, Decision No. 050 SSR.KSK:
Wood Classification and Minimum Diameter for Allowable Cutting, 12th September.
CTSP Seminar, 29 Jan. 2002 on Forest Gene Conservation Strategy
bạn cho t xin tài liệu của bài này được không? bạn lấy ở đâu vậy? t đang rất cần. tcảm ơn bạn nhé.
 
có ai có bài viết về cây huỳnh đường Dysoxylum loureiri Pierre không?
làm thế nào để lấy được tài liệu nước ngoài ạ?
rất mong các bác giúp đỡ.
loài cây này e tìm trên mạng không có nhiều.
cảm ơn mọi người!
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,917
Latest member
sv368net
Back
Top