phuthuysmart
Junior Member
[FONT=Times New Roman, serif]Câu 1[/FONT][FONT=Times New Roman, serif] (3,0 điểm).[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]a[/FONT][FONT=Times New Roman, serif]) Nếu trong quần thể cây giao phấn và quần thể cây tự thụ phấn đều có gen đột biến lặn xuất hiện ở giao tử với tần số như nhau thì thể đột biến được phát hiện sớm hơn ở quần thể nào? Giải thích.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif] b) Ở [/FONT][FONT=Times New Roman, serif]đậu Hà Lan, tính trạng hạt trơn (B) trội hoàn toàn so với tính trạng hạt nhăn (b). Cho cây đậu hạt trơn F[/FONT][FONT=Times New Roman, serif]1 [/FONT][FONT=Times New Roman, serif](có kiểu gen Bb) tự thụ phấn liên tiếp qua một số thế hệ. Xác định tỷ lệ tính trạng hình dạng hạt đậu Hà Lan ở trên cây F[/FONT][FONT=Times New Roman, serif]2[/FONT][FONT=Times New Roman, serif]. Biết quá trình thụ phấn, thụ tinh diễn ra bình thường, tỷ lệ sống sót của các cá thể ngang nhau.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]Câu [/FONT][FONT=Times New Roman, serif]2[/FONT][FONT=Times New Roman, serif] (3,0 điểm).[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif] a) Ở một loài động vật, giả sử có một tinh bào bậc 1 chứa hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng Bb và Cc khi giảm phân sẽ cho ra mấy loại tinh trùng? Vì sao?[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif] [/FONT][FONT=Times New Roman, serif]b) Ở một loài động vật khác, giả sử có một noãn bào bậc 1 chứa ba cặp nhiễm sắc thể AaBbCc khi giảm phân sẽ cho ra mấy loại trứng? Vì sao?[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif] c[/FONT][FONT=Times New Roman, serif]) Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 12, nêu cơ chế hình thành thể tứ bội (4n = 24) do nguyên phân và giảm phân không bình thường.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]Câu 3[/FONT][FONT=Times New Roman, serif] (2,0 điểm).[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]a) Giải thích vì sao hai phân tử ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống phân tử ADN mẹ. [/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]b) [/FONT][FONT=Times New Roman, serif]Nguồn gốc chung của sinh giới và tính đa dạng của các loài sinh vật được giải thích như thế nào trên cơ sở cấu tạo của ADN.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]Câu [/FONT][FONT=Times New Roman, serif]4 [/FONT][FONT=Times New Roman, serif](5,0 điểm).[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]a) [/FONT][FONT=Times New Roman, serif]Nêu sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kỳ tế bào. Sự biến đổi đó có ý nghĩa gì? [/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]b) Trình bày ý nghĩa và mối liên quan giữa nguyên phân, giảm phân, thụ tinh trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền ở sinh vật sinh sản hữu tính.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]Câu [/FONT][FONT=Times New Roman, serif]5 [/FONT][FONT=Times New Roman, serif](5,0 điểm[/FONT][FONT=Times New Roman, serif])[/FONT][FONT=Times New Roman, serif].[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif] Ở một loài sinh vật, tổng số nhiễm sắc thể của 1/1000 số giao tử đực tham gia một đợt thụ tinh có 70000 nhiễm sắc thể, trong đó chỉ có 0,1% số giao tử đực trực tiếp thụ tinh của nhóm này. Biết rằng bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n của loài có 14 nhiễm sắc thể.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]a[/FONT][FONT=Times New Roman, serif]) Xác định số hợp tử được tạo thành.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]b[/FONT][FONT=Times New Roman, serif]) Một hợp tử của nhóm trên khi nguyên phân liên tiếp 4 đợt đã tạo ra ở thế hệ tế bào cuối cùng có 208 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Xác định số lượng nhiễm sắc thể của hợp tử và cơ chế tạo thành nó.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]c[/FONT][FONT=Times New Roman, serif]) Một hợp tử khác của nhóm trên nguyên phân liên tiếp 4 đợt đã tạo thế hệ tế bào cuối cùng có 336 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Xác định số lượng nhiễm sắc thể của hợp tử và cơ chế tạo thành nó.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]Biết rằng các trường hợp trên có sự thay đổi của vật chất di truyền trong quá trình phát sinh giao tử cái.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]a[/FONT][FONT=Times New Roman, serif]) Nếu trong quần thể cây giao phấn và quần thể cây tự thụ phấn đều có gen đột biến lặn xuất hiện ở giao tử với tần số như nhau thì thể đột biến được phát hiện sớm hơn ở quần thể nào? Giải thích.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif] b) Ở [/FONT][FONT=Times New Roman, serif]đậu Hà Lan, tính trạng hạt trơn (B) trội hoàn toàn so với tính trạng hạt nhăn (b). Cho cây đậu hạt trơn F[/FONT][FONT=Times New Roman, serif]1 [/FONT][FONT=Times New Roman, serif](có kiểu gen Bb) tự thụ phấn liên tiếp qua một số thế hệ. Xác định tỷ lệ tính trạng hình dạng hạt đậu Hà Lan ở trên cây F[/FONT][FONT=Times New Roman, serif]2[/FONT][FONT=Times New Roman, serif]. Biết quá trình thụ phấn, thụ tinh diễn ra bình thường, tỷ lệ sống sót của các cá thể ngang nhau.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]Câu [/FONT][FONT=Times New Roman, serif]2[/FONT][FONT=Times New Roman, serif] (3,0 điểm).[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif] a) Ở một loài động vật, giả sử có một tinh bào bậc 1 chứa hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng Bb và Cc khi giảm phân sẽ cho ra mấy loại tinh trùng? Vì sao?[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif] [/FONT][FONT=Times New Roman, serif]b) Ở một loài động vật khác, giả sử có một noãn bào bậc 1 chứa ba cặp nhiễm sắc thể AaBbCc khi giảm phân sẽ cho ra mấy loại trứng? Vì sao?[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif] c[/FONT][FONT=Times New Roman, serif]) Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 12, nêu cơ chế hình thành thể tứ bội (4n = 24) do nguyên phân và giảm phân không bình thường.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]Câu 3[/FONT][FONT=Times New Roman, serif] (2,0 điểm).[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]a) Giải thích vì sao hai phân tử ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống phân tử ADN mẹ. [/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]b) [/FONT][FONT=Times New Roman, serif]Nguồn gốc chung của sinh giới và tính đa dạng của các loài sinh vật được giải thích như thế nào trên cơ sở cấu tạo của ADN.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]Câu [/FONT][FONT=Times New Roman, serif]4 [/FONT][FONT=Times New Roman, serif](5,0 điểm).[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]a) [/FONT][FONT=Times New Roman, serif]Nêu sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kỳ tế bào. Sự biến đổi đó có ý nghĩa gì? [/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]b) Trình bày ý nghĩa và mối liên quan giữa nguyên phân, giảm phân, thụ tinh trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền ở sinh vật sinh sản hữu tính.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]Câu [/FONT][FONT=Times New Roman, serif]5 [/FONT][FONT=Times New Roman, serif](5,0 điểm[/FONT][FONT=Times New Roman, serif])[/FONT][FONT=Times New Roman, serif].[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif] Ở một loài sinh vật, tổng số nhiễm sắc thể của 1/1000 số giao tử đực tham gia một đợt thụ tinh có 70000 nhiễm sắc thể, trong đó chỉ có 0,1% số giao tử đực trực tiếp thụ tinh của nhóm này. Biết rằng bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n của loài có 14 nhiễm sắc thể.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]a[/FONT][FONT=Times New Roman, serif]) Xác định số hợp tử được tạo thành.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]b[/FONT][FONT=Times New Roman, serif]) Một hợp tử của nhóm trên khi nguyên phân liên tiếp 4 đợt đã tạo ra ở thế hệ tế bào cuối cùng có 208 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Xác định số lượng nhiễm sắc thể của hợp tử và cơ chế tạo thành nó.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]c[/FONT][FONT=Times New Roman, serif]) Một hợp tử khác của nhóm trên nguyên phân liên tiếp 4 đợt đã tạo thế hệ tế bào cuối cùng có 336 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Xác định số lượng nhiễm sắc thể của hợp tử và cơ chế tạo thành nó.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]Biết rằng các trường hợp trên có sự thay đổi của vật chất di truyền trong quá trình phát sinh giao tử cái.[/FONT]