Chất dị nhiễm sắc

annghien

Junior Member
Ở một tài liệu di truyền phân tử mình đọc được, thì chất dị nhiễm sắc là dạng ADN ở trạng thái không hoạt động (không phiên mã). Nhưng ở một tài liệu về vi sinh đề cập đến chất ẩn nhập có nói chất dị nhiễm sắc là nguồn dự trữ polyphotphat vô cơ.
Vậy 2 chất dị nhiễm sắc này có phải là 1 không. ADN bản chất là nguyên liệu di truyền vậy việc cung cấp chất dự trữ là photphat vô cơ có đúng không??? Nếu có thì có ảnh hưởng gì đến chức năng di truyền cua ADN??:botay:
Đây chỉ là thắc mắc của mình trong 2 cuốn tài liệu. Nếu có sai sót mong mọi người giúp đỡ. Mình là người mới:oops::oops:
 
Di Nhiễm Sắc (heterochromatin) là phần cuộn chặt của DNA, một lí do các đoạn gen ở heterochromatin kg biểu hiện ra là bởi vì DNA cuộn quá chặt ngăn cẳn các protein và factor cần thiết trong quá trình sao mã tiếp xúc. Phần này thường là các đoạn centromere(phần giữa -eo- của các NST). Tuy mang tiếng là không hoạt động, một số đoạn gene vẫn có thể hoạt động một phần (tuy rất yếu)
Sử dụng DNA để làm chất dự trữ polyphosphate vô cơ nghe có vẻ vô lý vì TB kg thể bẻ đôi DNA ra nhằm sử dụng cho một mục đích khác đc (vì nó cũng sẽ chết)... thứ 2 như đã nói là việc xoắn chặt ngăn cản sự hoạt động của các protein cung như các factor liên quan đến bộ NST. Nói chung là 1- bạn đọc sai / hiểu sai, 2- tác giả sai.
 
Di Nhiễm Sắc (heterochromatin) là phần cuộn chặt của DNA, một lí do các đoạn gen ở heterochromatin kg biểu hiện ra là bởi vì DNA cuộn quá chặt ngăn cẳn các protein và factor cần thiết trong quá trình sao mã tiếp xúc. Phần này thường là các đoạn centromere(phần giữa -eo- của các NST). Tuy mang tiếng là không hoạt động, một số đoạn gene vẫn có thể hoạt động một phần (tuy rất yếu)
Sử dụng DNA để làm chất dự trữ polyphosphate vô cơ nghe có vẻ vô lý vì TB kg thể bẻ đôi DNA ra nhằm sử dụng cho một mục đích khác đc (vì nó cũng sẽ chết)... thứ 2 như đã nói là việc xoắn chặt ngăn cản sự hoạt động của các protein cung như các factor liên quan đến bộ NST. Nói chung là 1- bạn đọc sai / hiểu sai, 2- tác giả sai.




Có lẽ là do mình hiểu sai, vì một cái là chất "dị nhiễm sắc" còn đây là "hạt dị nhiễm sắc". Mặt khác cái tên tiếng anh của nó cũng khác với tên tiếng anh của bác vừa nêu trên.
Như vậy chũng không phải là 1, mọi người có thể giúp mình phân biệt 2 cái này không?
 
Deh, rõ ràng cái này kg phải là chất dị nhiễm sắc mà bạn hỏi rồi. Chất dị nhiễm sắc là một vùng trong nhân TB trong đó thành phần chính là Nhiễm Sắc thể đc xoắn cực đại (heterochromatin). Còn cái này lại là granules nghĩa là hạt, đốm nhỏ... thường dùng để ám chỉ các thành phần trong cytoplasm, thường là các vesicles trung chuyển các chất đặc biệt (như histamin trong granules của bạch cầu).
Quay trợ lại câu hỏi, theo search đc thì từ "nhiễm sắc" dịch đc từ sự bắt màu chứ kg phải là thành phần của Nhiễm sắc thể. Ở đây, các hạt trong tế bào chất bắt màu theo chất chỉ thị nào đó. Volutin là một dạng hạt vesicle (kg biết Tiếng việt dịch thế nào) tìm thấy trong nhiều vi khuẩn, nấm, tảo... Chưa rõ chức năng, ng` ta phỏng đoán nó dùng để dự trữ cho quá trình trao đổi chất của tế bào và quá trình tổng hợp nucleic acid. Thường thấy trong những culture cũ, trước khi vi khuẩn chết do "đói"
Vulutin ở đây là tên hạt, metachromatic granulation là sự bắt màu của hạt. thường ghi là Metachromatic Granule (Volutin) - hạt volutin bắt màu :D
_______________
Bổ sung nghĩa một số từ tiếng Anh để bạn tránh nhầm lẫn....
Vesicle: những gói nhỏ (hạt) trong tế bào, màng đc cấu tạo bới một màng phospholipid riêng biệt. Dùng để bọc các protein mới sản xuất từ ER vận chuyển ra màng tế bào, hoặc thu nhận các chất từ môi trường bên ngoài (endocytosis) sau đó tiêu hóa (gọi là lysosome) - TV: túi tiết (dịch đúng 1/2 :D)
Granules: Từ dùng để ám chỉ các vesicle khi chúng đang trong trạng thái chưa đc tiết ra và đang nằm trong tế bào chất và thường bắt màu thuốc nhuộm. vd: granules của eosinophils chứa histamine và các enzymes. Khi đc kích hoạt, nó sẽ chuyển tới màng tế bào, và tiết các chất đó ra ngoài.
Metachromatic: Meta- thay đổi, chromatic - màu. Một thuật ngữ ám chỉ sự thay đổi màu của một "vật chất". Nhiễm sắc thể (chromosome) cũng đc đặt tên theo chromo- bắt màu và some-thể (trong "cơ thể"-body) ám chỉ nó bắt màu mạnh dưới 1 loại thuốc nhuộm. Một số tên cũ gọi là Thể Nhiễm Sắc :D
 
Deh, rõ ràng cái này kg phải là chất dị nhiễm sắc mà bạn hỏi rồi. Chất dị nhiễm sắc là một vùng trong nhân TB trong đó thành phần chính là Nhiễm Sắc thể đc xoắn cực đại (heterochromatin). Còn cái này lại là granules nghĩa là hạt, đốm nhỏ... thường dùng để ám chỉ các thành phần trong cytoplasm, thường là các vesicles trung chuyển các chất đặc biệt (như histamin trong granules của bạch cầu).
Quay trợ lại câu hỏi, theo search đc thì từ "nhiễm sắc" dịch đc từ sự bắt màu chứ kg phải là thành phần của Nhiễm sắc thể. Ở đây, các hạt trong tế bào chất bắt màu theo chất chỉ thị nào đó. Volutin là một dạng hạt vesicle (kg biết Tiếng việt dịch thế nào) tìm thấy trong nhiều vi khuẩn, nấm, tảo... Chưa rõ chức năng, ng` ta phỏng đoán nó dùng để dự trữ cho quá trình trao đổi chất của tế bào và quá trình tổng hợp nucleic acid. Thường thấy trong những culture cũ, trước khi vi khuẩn chết do "đói"
Vulutin ở đây là tên hạt, metachromatic granulation là sự bắt màu của hạt. thường ghi là Metachromatic Granule (Volutin) - hạt volutin bắt màu :D
_______________
Bổ sung nghĩa một số từ tiếng Anh để bạn tránh nhầm lẫn....
Vesicle: những gói nhỏ (hạt) trong tế bào, màng đc cấu tạo bới một màng phospholipid riêng biệt. Dùng để bọc các protein mới sản xuất từ ER vận chuyển ra màng tế bào, hoặc thu nhận các chất từ môi trường bên ngoài (endocytosis) sau đó tiêu hóa (gọi là lysosome) - TV: túi tiết (dịch đúng 1/2 :D)
Granules: Từ dùng để ám chỉ các vesicle khi chúng đang trong trạng thái chưa đc tiết ra và đang nằm trong tế bào chất và thường bắt màu thuốc nhuộm. vd: granules của eosinophils chứa histamine và các enzymes. Khi đc kích hoạt, nó sẽ chuyển tới màng tế bào, và tiết các chất đó ra ngoài.
Metachromatic: Meta- thay đổi, chromatic - màu. Một thuật ngữ ám chỉ sự thay đổi màu của một "vật chất". Nhiễm sắc thể (chromosome) cũng đc đặt tên theo chromo- bắt màu và some-thể (trong "cơ thể"-body) ám chỉ nó bắt màu mạnh dưới 1 loại thuốc nhuộm. Một số tên cũ gọi là Thể Nhiễm Sắc :D


Thank bác nhiều :D:D
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,550
Members
56,918
Latest member
sv368net
Back
Top