Xin Tài Liệu về Enzyme Lysozyme

quietly1

Junior Member
- Mình đang nghiên cứu báo cáo Enzyme Lysozyme về tách chiếc và cơ chế kháng khuẩn mà tìm không được nguồn tài liệu nào tin cậy trên mạng. Các bạn nào có thì có thể cho mình xin với.
- Thank rất nhiều.
 
Bạn tham khảo thêm ở đây nhé! http://www.nhasinhhoctre.com/forum/viewtopic.php?f=52&t=4111
:yeah: Lysozyme
Lysozymelà một protein được tìm thấy trong nước mắt, nước bọt, dịch tiết [FONT=&quot]MX và các dịch tiết khác. Nó có thể phân hủy vách tế bào một số loại vi khuẩn và hoạt động của nó như là một kháng sinh tự nhiên.
Trong khi phần lớn cơ thể được bảo vệ bởi một lớp da, niêm mạc
[FONT=&quot] MX[/FONT] với dịch nhầy không có sự bảo vệ này. Lysozyme có trong dịch [FONT=&quot]MX[/FONT] được tiết ra để bảo vệ, chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn. Nó cũng có mặt trong máu để giữ cho vi khuẩn không thể lây lan khắp cơ thể, là một phần của hệ thống miễn dịch và cũng được tìm thấy trong sữa mẹ.
[/FONT]
Lysozyme đã được tìm ra từ lâu, thuộc tính kháng khuẩn của nó được tìm ra đầu tiên. Nhà bác học Alexander Fleming, đã từ nó mà tìm ra penicillin. Ông đặt một giọt chất nhờn dịch mũi khi bị cảm cúm trên một phiến chứa vi khuẩn. Ông phát hiện ra rằng, chất nhầy này giết chết vi khuẩn, nhưng phân tử này là quá lớn để thực tế hóa được nó như một loại thuốc. Nhiều năm sau, lysozyme là enzyme đầu tiên có cấu trúc ba chiều đã được tổng hợp.
Cơ chế bảo vệ của lysozyme chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn theo kiểu enzyme - tốc độ phản ứng nhanh. Thành tế bào các vi khuẩn khi xâm nhập và tấn công niêm mạc [FONT=&quot] MX có các polysaccharid. Lysozyme phân giải các polysaccharid của thành tế bào vi khuẩn. Khi các chuỗi polysaccharide bị phân giải làm cho thành tế bào vi khuẩn bị phá vỡ và vi khuẩn bị giết chết.[/FONT]
[FONT=&quot]Lysozyme có trong dịch nhầy là một yếu tố kháng cự quan trọng trong cơ chế bảo vệ sức khỏe MX và đường hô hấp. Nghiên cứu của các nhà khoa học chuyên khoa tai mũi họng Nhật Bản [FONT=&quot]cho biết thêm, lysozyme còn là một yếu tố trực tiếp thúc đẩy nhịp đập của các nhung mao trên niêm mạc MX của con người, giúp làm sạch niêm mạc.[/FONT][/FONT]
[FONT=&quot] Một nghiên cứu khác của các nhà khoa học chuyên nghành Anh quốc (2) [FONT=&quot]kết luận rằng việc sử dụng nhiều lần hay kéo dài các thuốc thuộc nhóm co mạch như: Naphazoline, Oxymetazoline, Xylometazoline … sẽ gây ra trình trạng hồi ứng làm nặng thêm tình trạng nghẹt mũi không hồi phục. Chúng còn làm thoái biến các mao mạch dưới niêm mạc MX, để lại những hệ lụy không thể khắc phục cho sức khỏe MX, làm tê liệt khứu giác của các bệnh nhân dẫn đến mất khả năng ngửi. Đồng thời, nghiên cứu cho biết thêm các thuốc trên trực tiếp làm giảm đáng kể hàm lượng lysozyme và protein trong dịch nhầy mũi xoang gây tê liệt hệ thống nhung mao của niêm mạc MX. [/FONT][/FONT]
[FONT=&quot]Các bệnh nhân viêm mũi xoang cần được các Bác sĩ chuyên khoa hướng dẫn phương cách điều trị an toàn hơn để phòng tránh các hệ lụy lâu dài về sau.[/FONT]
[FONT=&quot]Về nguyên nhân cơ địa, khi hệ thống miễn dịch có lỗi, các nhà khoa học đã tìm thấy mối liên hệ với sự tăng tiết quá nhiều kháng thể IgE, liên quan với các bệnh như: các bệnh da dị ứng như là eczema, cảm sốt theo mùa, hen suyễn, sốc phản vệ và IgE-u tủy. Đây là vấn đề khó khắc phục, trong khi những nguyên nhân gây bệnh đến từ môi trường bên ngoài tấn công vào hàng rào phòng vệ MX là hoàn toàn có thể hạn chế và phòng ngừa được.
[/FONT]Lysozyme là một enzym có đặc tính tiêu diệt vi khuẩn và chống lại một số virut, ở sữa mẹ có hàm lượng lớn hơn 5.000 lần so với sữa bò.

[FONT=&quot] [ sưu tầm]:cuchuoi:
[/FONT]
 
Thank bạn nhiều lắm. Chắc phải search thêm hjx.

Các bạn có tài liệu hay sách tiếng anh share mình với nha.
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
12,995
Messages
72,869
Members
45,065
Latest member
Go88aa
Back
Top