Những vấn đề đạo lý và bản quyền trong khoa học: Case work 1

Phan Minh Duy

Senior Member
Xin đưa ra case work đầu tiên để mọi người thảo luận:

[hr:35dd892a0e]
The Jessica Banks Case

Jessica Banks, a Ph.D. student in Professor Brian Hayward’s lab, has recently defended her
dissertation and is now ready to file it and leave for her new job. During her second year, when
starting research in Hayward’s lab, Banks divided her time among three projects. Then in her third
year, after consultation with Hayward, she decided to continue and expand upon one of the three
lines of investigation for her dissertation research. This was also the project most closely related
to Hayward’s grant at the time. Later, Banks’s experimental plan and early results were included
in Hayward’s grant renewal. The other two promising lines of research were left incomplete.
Banks’s new job is a tenure-track position in a mid-sized western liberal arts college. Shortly
before leaving for her job, she comes into the lab to pick up her notebooks. Although her new
faculty position will place a heavy emphasis on teaching, she is looking forward to continuing to
do some research as well. In particular, she is eager to pick up where she left off with the two
uncompleted projects she worked on before.

Professor Hayward meets Banks on her way into the lab, and their genial conversation
abruptly changes when she mentions she has come to take her notebooks.

Hayward exclaims, “You can’t take those notebooks away — they belong to the lab!”
Banks is confused. “But I did the work, and I wanted to follow up on it. I can’t do that without
the notebooks.”

Professor Hayward is adamant. “I’m sorry, but you should understand this. This lab is a joint
enterprise, and all the work you did was funded by money I brought in via grants. The notebooks
don’t belong to you, nor to me; they belong to the lab, and the work will be continued in this lab.
I’ve already talked to one of the new students about working on those projects this fall.”
Banks, seeing her plans fall apart around her, protests, but Hayward is implacable. After a few
minutes, she stalks away, without the notebooks.

Later that afternoon, Banks gets together with her classmate Paul Larson, and during their
conversation, she tells him about her run-in with Hayward.

“Look,” says Larson. “Hayward has no right to deny you access to the information in the
notebooks. Even if the books should remain in the lab, you did the work that generated all the
data.”

“I know!” says Banks. “But Hayward wouldn’t listen to that argument when I made it.”

“Here’s my suggestion,” says Larson after some reflection. “Just stop by the lab and photocopy
the books some time during the weekend. I happen to know Hayward will be out of town,
so he’ll never know. That’s the fair thing to do: He gets to keep the notebooks in his lab, and you
get a copy of the data you collected.”

Banks seems uncertain, but says she’ll think about Larson’s suggestion and decide before the
weekend.

Should Banks photocopy the notebooks? Why or why not?

Reprinted from Muriel J. Bebeau, et al., Moral Reasoning in Scientific Research: Cases for Teaching and Assessment. Bloomington, Indiana: Poynter Center (1995). This case maybe reproduced, unaltered, and used without permission for non-profit educational use. Copyright (C) 1995 by Indiana University; all rights reserved.

[hr:35dd892a0e]

Khi bàn luận về các case work, xin mọi người chú ý các điểm sau:

- Xác định những xung đột về mặt đạo lý trong từng trường hợp
- Tính pháp lý đối với từng bên liên quan
- Những hậu quả của từng hành động/trường hợp có thể xảy ra
- Những trách nhiệm và nghĩa vụ về đạo lý của từng bên liên quan
 
Rõ ràng nếu Bank có copy các số liệu đó thì cô ta cũng không thể tự mình tiếp tục nghiên cứu về các vấn đề đó nữa vì nếu không cô ta sẽ vi phạm bản quyền trí tuệ. Vì vậy cô ta không nên copy các số liệu đó nếu không có thể bị kiện ra tòa.

Hayward có thể đã chơi trò này để có ý tưởng xin grant tiếp cho hướng đang làm giở nhưng ông ta cũng không sai khi nói notebook thuộc về lab. Cái cần bàn ở đây là áp lực kinh phí nghiên cứu có thể buộc các trưởng lab phải lươn lẹo một tí. Có khả năng không có luật về chuyện như vậy nên Bank có thể kiện Hayward để lấy lại notebook.

Có lẽ phải thêm nhiều background nữa ta mới có thể phân tích được case study này. Đề nghị tiếp tục.
 
Trong 1 lab, grant chưa chắc cấp cho boss mà có thể cấp cho SV hay postdoctoral.

01- Nếu ý tưởng làm project của boss, boss đi xin grant; cô Bank chỉ làm việc thì tui ủng hộ ông boss, cô Bank kô có quyền đòi hỏi copy cái note-book này.

02 - Ngược lại khi làm 2 project phụ kia mà toàn bộ nguồn grant và cả ý tưởng là của cô ta thì cô ta được phép copy note book để tiến hành nc ở nơi khác vì nên nhớ sau này cô Bank phải viết báo cáo cho nơi cấp grant. Boss kô được phép ngăn cấm.

03- Xét trường hợp cô Bank có ý tưởng, và boss lấy grant từ 1 project khác để cho cô Bank làm hay ngược lạo ông boss có ý tưởng và cô Bank có grant thì cô Bank có quyền thưa ra toà: hai bên là đồng sỡ hữu.

Trước tiên là như vậy, sau đó ta sẽ tính tiếp đến trường hợp ?một trong 2 bên cố tình vi phạm.
 
Bạn Minh sưu tầm một bài viết thật dài, hoành tráng quá, nhưng mà hình như làm lạc đi chủ đề chính của topic: thảo luận để tìm hiểu.

Đã tách ra chủ đề khác tại đây
http://sinhhocvietnam.com/vn/modules.php?name=Forums&file=viewtopic&t=1509
DV Cường


Về cô Banks, tui thấy là việc copy số liệu đó là sai hoàn toàn. Vì như ông sếp nói, đề tài này là của lab, theo tui hiểu là có người tài trợ để nghiên cứu. Một người không thể thực hiện được cả đề tài, mà chỉ là một phần nhỏ thôi, nếu cổ lấy dữ liệu ôm qua chỗ khác nghiên cứu, thì phải được sự cho phép của những người tham gia còn lại và của tổ chức bỏ tiền ra để tài trợ, trong đó người có vai trò bự nhất là ông sếp. Nếu ổng đã không đồng ý, thì tự ý lén lút copy chỉ tổ làm cho sau này không còn cách chi mà biện bạch được nữa thôi. Theo tui thấy, cô Banks chỉ có quyền yêu cầu được ghi tên trong publications khi công bố mà thôi, chứ không được sở hữu toàn bộ thành quả nghiên cứu cho đến thời điểm đó (thể hiện bằng số liệu trong notebooks).

Duy, còn ý kiến của bạn thì sao ? và kết luận của case này thế nào sau khi bạn thảo luận ở lớp, công bố cho mọi người biết với. Và nhớ post thêm case mới nhé, Cố lênnnnn....
 
Câu trả lời đầu tiên của mình, cũng như mọi người, là cô ta không nên copy cuốn notebook đó. Tuy nhiên ở đây cần phân tích nhiều hơn như vậy. Dựa vào những thảo luận trong lớp cũng như phần thảo luận trong tài liệu, xin tạm đưa ra một số nhận xét sau:

Nguyễn Ngọc Lương

Rõ ràng nếu Bank có copy các số liệu đó thì cô ta cũng không thể tự mình tiếp tục nghiên cứu về các vấn đề đó nữa vì nếu không cô ta sẽ vi phạm bản quyền trí tuệ. Vì vậy cô ta không nên copy các số liệu đó nếu không có thể bị kiện ra tòa.

Hayward có thể đã chơi trò này để có ý tưởng xin grant tiếp cho hướng đang làm giở nhưng ông ta cũng không sai khi nói notebook thuộc về lab. Cái cần bàn ở đây là áp lực kinh phí nghiên cứu có thể buộc các trưởng lab phải lươn lẹo một tí. Có khả năng không có luật về chuyện như vậy nên Bank có thể kiện Hayward để lấy lại notebook.

Có lẽ phải thêm nhiều background nữa ta mới có thể phân tích được case study này. Đề nghị tiếp tục

Ở đây anh Lương đã công nhận bản quyền trí tuệ là thuộc về Hayward/lab của Hayward, là một vấn đề cần phân tích rõ trong trường hợp này hơn là chấp nhận nó.

Banks có thể kiện Hayward nhưng làm như vậy liệu phần thằng có nhiều không và nếu thằng đi nữa thì lợi và hại cho Banks như thế nào?

Trần Hoàng Dũng

Trong 1 lab, grant chưa chắc cấp cho boss mà có thể cấp cho SV hay postdoctoral.

01- Nếu ý tưởng làm project của boss, boss đi xin grant; cô Bank chỉ làm việc thì tui ủng hộ ông boss, cô Bank kô có quyền đòi hỏi copy cái note-book này.

02 - Ngược lại khi làm 2 project phụ kia mà toàn bộ nguồn grant và cả ý tưởng là của cô ta thì cô ta được phép copy note book để tiến hành nc ở nơi khác vì nên nhớ sau này cô Bank phải viết báo cáo cho nơi cấp grant. Boss kô được phép ngăn cấm.

03- Xét trường hợp cô Bank có ý tưởng, và boss lấy grant từ 1 project khác để cho cô Bank làm hay ngược lạo ông boss có ý tưởng và cô Bank có grant thì cô Bank có quyền thưa ra toà: hai bên là đồng sỡ hữu.

Trước tiên là như vậy, sau đó ta sẽ tính tiếp đến trường hợp  một trong 2 bên cố tình vi phạm.

Anh Dũng rất khéo léo đưa ra quy định về grant để lập luận, hoàn toàn đúng, nhưng trước tiên là vậy, sau đó những cái tình tiết râu ria, những ảnh hưởng có thể có đối với từng quyết định ra sao thì chờ mãi không thấy anh bàn tiếp.

Nguyễn Trần Minh Lý
Về cô Banks, tui thấy là việc copy số liệu đó là sai hoàn toàn. Vì như ông sếp nói, đề tài này là của lab, theo tui hiểu là có người tài trợ để nghiên cứu. Một người không thể thực hiện được cả đề tài, mà chỉ là một phần nhỏ thôi, nếu cổ lấy dữ liệu ôm qua chỗ khác nghiên cứu, thì phải được sự cho phép của những người tham gia còn lại và của tổ chức bỏ tiền ra để tài trợ, trong đó người có vai trò bự nhất là ông sếp. Nếu ổng đã không đồng ý, thì tự ý lén lút copy chỉ tổ làm cho sau này không còn cách chi mà biện bạch được nữa thôi. Theo tui thấy, cô Banks chỉ có quyền yêu cầu được ghi tên trong publications khi công bố mà thôi, chứ không được sở hữu toàn bộ thành quả nghiên cứu cho đến thời điểm đó (thể hiện bằng số liệu trong notebooks).

Đồng ý với bạn Lý, nhưng có lẽ ta nên phân tích kĩ hơn một chút về cuốn notebook đó và quyền của Banks đối với nó. Ở đây ta thấy có sự đồng hóa giữa quyền sở hữu và quyền truy cập. Xét theo trường hợp thông thường nhất về làm việc cho một cơ sở nghiên cứu với tư cách là nhân viên (được thuê và trả lương, dù là PhD student) (hay trường hợp đầu tiên anh Dũng đưa ra) thì cơ sở nghiên cứu đó có quyền sở hữu những bài viết của nhân viên hay những kết quả khác, kể cả dữ liệu nghiên cứu sơ bộ (The legal “works for hire” principle states that an institution, not its employees, owns the rights to its employees’ written products or other forms of expression, including primary research data.[sup:bd2e71672a]1[/sup:bd2e71672a]). Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa rằng Banks không có quyền truy cập những dữ liệu trong cuốn notebook đó. Banks và bạn của cô đều cho là cô có quyền copy cuốn notebook và tiếp tục nghiên cứu dựa trên dữ liệu của cuốn notebook; đó là đã gộp cả hai quyền truy cập (copy cuốn notebook) và quyền sở hữu (dùng dữ liệu để tiếp tục nghiên cứu). Hayward từ chối không cho copy notebook với ý là không cho tiếp tục nghiên cứu. Ở đây ta thấy một vấn đề nữa là sự không hiểu nhau giữa hai bên.

Theo bài phân tích bài bản thì có thể tóm gọn lại như sau:

1. Những xung đột trong trường hợp này

- Quyền của Banks (tự nhận) đối với cuốn notebook và quyền của Hayward (tuyên bố) được giữ cuốn notebook tại lab (Banks’s (perceived) right to the notebooks vs. Hayward’s (asserted) right to keep the
notebooks in his lab.): như phân tích ở trên

- Quyền của Banks (tự nhận) được theo đuổi hướng nghiên cứu này và quyền của Hayward (không tuyên bố rõ) được kiểm soát hướng nghiên cứu này (Banks's (perceived) right to pursue the research she worked on earlier vs. Hayward's (implicitly asserted) right to control those lines of research.): Cái này thật ra tùy thuộc vào quá trình hình thành nên công trình này, tùy vào mức độ đóng góp của Banks và sự đồng ý của cả hai bên về mức độ đóng góp đó mà quyết định Banks có quyền tới đâu trong việc tiếp tục nghiên cứu.

(Whether Banks has a claim to the ideas that were initiated by Hayward’s grant depends, in part, on the nature of her contributions and their shared perception of her contributions. Did she simply carry out a research plan designed by Hayward, or was she a partner in the design?)

- Mâu thuẫn giữa lợi ích của Banks khi thực hiện nghiên cứu độc lập và lợi ích của Banks khi giữ được mối quan hệ đồng nghiệp và lương tâm thanh thản (Banks’s interest in establishing her independence (by continuing projects she began in Hayward’s lab) vs. her interest in maintaining collegiality and personal integrity.)

- Nghĩa vụ của Banks là phải kính trọng người thầy và viện nghiên cứu và nghĩa vụ của Banks phải thông báo cho các sinh viên khác biết về các điều kiện tuyển dụng và dạy dỗ mà Banks nghĩ là không tôn trọng quyền của sinh viên đối với dữ liệu, ý tưởng và khả năng của họ trong việc tạo sự độc lập trong nghiên cứu. (Banks’s obligation to treat her mentor and the institution with respect vs. her obligation to warn other students about conditions of employment and mentoring that she perceives as an infringement on students’ rights to their data, their ideas, and their ability to establish independence.) Ở đây không rõ là Hayward đã sẵn những qui định cụ thể về sở hữu kết quả và ý tưởng và có thông báo cho SV của ông về những vấn đề này không.

2. Interested Parties

Banks has
• a right to be informed of lab policies, such as on the disposition of lab notebooks.
• a right to have her own ideas and creative contributions respected.
• an interest in continuing/furthering her scientific career from a solid base.
• an interest in keeping a good working relationship with her mentor.
• an interest in protecting her integrity and her reputation.

Hayward has
• a right to have access to notebooks and data produced at his lab, funded by grants he
wrote.
• a right to control access to notebooks and data produced at his lab.
• an interest in developing the talent of students and in respecting their ideas.
• an interest in continuing research started at his lab.
• an interest in providing good projects for his new students.
• an interest in maintaining good relationships with his former students.

Hayward’s students and postdocs have an interest in knowing his policies.

Hayward’s university has
• an interest in his maintaining a productive lab.
• an interest in seeing that students are treated fairly.

Banks’s new college has an interest in her ability to do her job well.

Hayward’s funding institution has an interest in having data produced with their funds adequately
safeguarded and reasonably accessible.

Science as a whole has
• an interest in fostering reasonably open access to data.
• an interest in maintaining and fostering cooperation in science and research independence.

3. Consequences

There are several possible consequences to Banks, most notably to her relationship with Hayward,
to her career, and to her self-esteem.

If Banks copies the notebooks, she may be caught, have her relationship with Hayward damaged
or ruined, and get a reputation as a troublemaker, plagiarist, or thief. If she ever publishes anything
based on these experiments without Hayward’s assent, Hayward is sure to find out (they
work in the same field, after all), and he is likely to guess that she copied the notebooks. Of
course, she may not be caught, in which case she will have a faster start on her career. But
whether she is caught or not, her self-esteem and integrity may be damaged and (depending on
how she justifies the action to herself) she may have this duplicitous act on her conscience.
If Banks does not copy the notebooks, she may get a slower start to her career, but she may be
able to salvage a working relationship with Hayward. This is important to her because she will
need Hayward’s support (i.e., letters of recommendation, etc.) as her career advances. She may
also still have a chance to get Hayward to take a position closer to her own — e.g., sharing the
data, collaborating on one or both of the projects, etc. If she can do this, it will be a good investment
in the future of her career.

There are also possible consequences to Hayward. Whatever Banks does, Hayward’s reputation
may suffer if his lab policies are so vague that they lead to ill will among his students and post
docs, or possibly to lost data or other unfortunate consequences.

4. Banks’s Obligations

To conduct herself with integrity. Honesty is an essential value for the conduct of science, and
science is furthered through supportive and collegial relationships.

To treat Hayward and his decision with respect, even if it is wrong. When Banks was accepted
into the program, she surrendered some of her autonomy in order to gain the education and
assistance she needed to complete her degree. Although it is true that Hayward should have made
her aware of the conditions under which she was working, she did consent to work for him,
benefited from the education, from his recommendations and, probably with his help, secured a
job. While she has a right not to be taken advantage of, she also has a responsibility to follow
acceptable procedures to raise any issues.

To establish her independence as a researcher. Banks has an obligation to herself and to her
new employer to develop an independent program of research that will allow her to meet the
conditions for advancement. Her ability to accomplish this will depend on collegiality with Hayward
and/or with other researchers. By engaging in critical self-assessment and peer review,
including a frank assessment of her competence from her mentor, she will better be able to set
goals for her future.

To inform herself on data sharing policies and lab policies. Before Banks discusses anything
with Hayward, she ought to inform herself about the policies of funding agencies. She might
discuss a full range of issues with other researchers at her institution, or familiarize herself with
references on the subject. Banks is about to move from the role of student to professor. She needs
to be able to view the situation from the perspective of the professor and grants manager, both for
her own benefit and to prepare herself to discuss the issues with Hayward.

To seek clarification of Hayward’s policies. Banks seems to assume that Hayward’s prohibition
of her taking the lab notebooks would also extend to having copies of the notebook pages. Banks
needs to think through an approach to Hayward that is collegial and avoids a counterproductive
confrontation that further alienates him. She needs to know how inquiries about her dissertation
data should be handled. Unless he wants all inquires to be addressed to him, she would need
copies of the lab notebooks.

To foster scientific collegiality and cooperation. All scientists have this responsibility.

To empower students to pursue the issues of lab policies if her efforts are unsuccessful. As
someone who has advanced from student to graduate, Banks has a responsibility to mentor her
younger colleagues, and a responsibility to think about how she best helps them — by undermining
their trust in the institution and their mentor, or by empowering them to take responsibility for
their learning.


1. Fishbein, Estelle A. Ownership of Research Data, Academic Medicine, 66(3), 129-133, 1991.


---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Sorry mọi người là post bài nửa Việt nửa Anh như vầy. Tính dịch ra hết nhưng khuya quá rồi, oải quá nên thông cảm đọc chút xíu tiếng Anh nhé. Nếu chưa hài lòng với những phân tích này thì mình bàn tiếp.

Mình sẽ post tiếp case work thứ hai trong vài ngày tới. Mong mọi người tham gia nhiệt tình hơn.
 
Đúng là cái ethics này nó bao hàm "thấu tình đạt lý". Mình cứ tưởng nó cứ cứng nhắc như một luật lệ nào đó kia. Ngoài yếu tố luật pháp nó cũng bao hàm những khía cạnh quan hệ xã hội cũng như các mặt về tâm lý học. Ví dụ trường hợp của bà Phi Phi kia ta sẽ xử lý "thấu tình đạt lý" để cũng tránh compromise reputation của bả và của mình (mang tiếng là ?"tiểu hồng vệ binh" - Cách mạng văn hóa).
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,922
Latest member
188bettone
Back
Top