@ ban thaynam: Theo mình, chiều dài phân tử không quan trong trong việc làm mô hình mà quan trọng hơn là cấu trúc phân tử của nó. Mỗi Nucleotide của DNA có đủ 3 thành phần (đường deoxiribose, nhóm phosphate và nitrogenous base), nhớ vị trí của carbon khi chúng liên kết với nhau, số liên kết H2...
Ồ, lâu lắm mới lại có dịp ghé thăm SHVN thấy nhiều thứ đổi mới quá, mong cho diễn đàn SHVN ngày càng phát triển lớn mạnh.
Về câu hỏi được đưa ra trong topic này:
-Thứ nhất: DNA có thể duỗi xoắn được (khi nó thực hiện các chức năng sinh học của nó là tự sao và sao mã). Công thức tính chiều dài...
ôi vô cùng xin lỗi, cứ tưởng mình đã đưa link đúng rồi,
Đây là link của nó ạ
http://www.ncbi.nlm.nih.gov/entrez/query.fcgi?cmd=Retrieve&db=PubMed&list_uids=12876797&dopt=Abstract
Sự khác nhau là ở chỗ: với bản gel có SDS, bạn sẽ nhìn thấy được các bands có trọng lựong phân tử khác nhau.. còn ở gel ko SDS... hoặc là ko thấy bands hoặc là thấy một cục to đùng ở ngay đầu giếng..
Thế mà 3 năm liền ngày nào tớ cũng chạy gel không có SDS và lúc nào cũng ra cả đống vạch đấy
Mình không làm về thực phẩm nhưng mình thấy vấn đề mà bạn đặt ra cực kỳ chính đáng và thực sự cần phải suy nghĩ 1 cách nghiêm túc.
Việt Nam mình là 1 nước nhiệt đới, hoa quả nhiều vô kể, vậy mà các sản phẩm được chế biến từ hoa quả thì lại rất ít. Trong khi đó ở các nước hàn đới và ôn đới, hoa...
Tìm được rồi
Cũng vừa rồi tớ có đọc 1 bài nói về điện di acrylamide without SDS, (xin lỗi vì lại viết vào đây vì bây giờ chẳng nhớ nó ở box nào), có bạn nào (cũng không nhớ tên nữa) viết sai quá đi mất đâm ra tớ xin mạn phép chỉnh lại 1 tý.
Đó là khi bạn chạy điện di không có SDS (sodium...
Câu hỏi của drosophilla gửi cả tháng rồi mà sao không thấy ai trả lời nhỉ, hôm nay tớ mới đọc, híc nhưng cũng không hiểu lắm ý của drosophilla thành giếng bị hở là ntn. Tuy nhiên tớ nghĩ giếng chỉ bị hở (thông sang giếng khác) khi mà miếng gel ngăn cách giữa 2 giếng bị đứt, cho nên khâu này...
Hic, câu hỏi này rất hay mà sao không thấy ai thảo luận nhỉ.
Trước năm 1970 thì câu hỏi này cũng giống như "trường hợp con gà và quả trứng" nhưng sau năm 1970 thì đã có người trả lời được câu hỏi này và đoạt giả nobel đấy. Híc, đố mọi người biết câu trả lời là gì?
hichic, khổ thế, muội biết Vietbio có vợ rồi ạ (ai lại mang khoe to đùng ở mục chữ ký thế bao giờ) :cry:
Lonxon ơi thế huynh đã có cô nào ở "Essen" chưa.
Xin lỗi cả nhà muội sì pam tý nhé :D
Hi Vietbio and everybody
Cracking là 1 bước trong tách dòng gene (tớ đâu có nói nó là 1 học thuật nhỉ). Vietbio nói đúng rồi, nó giống như 1 bước test nhanh để tìm khuẩn lạc positive. Nói thật, bản thân tớ trước giờ chả bao giờ làm các bước này, biến nạp, nuối cấy xong là tách plasmid luôn, tách...
Trình độ của tớ còn hạn chế, tớ mới bắt làm quen với cloning và biểu hiện gene nên mới chỉ gặp thuật ngữ cracking ở khía cạnh này chứ không biết ý nghĩa ở những lĩnh vự khác. Tớ nhớ đã đọc bài trả lời rất hay của lonxon về Marker. Có nhiều người chỉ làm về điện di nên chỉ biết từ Marker với ý...
Các bài viết của vietbio đều rất thận trọng, trong cuộc sống thì là tốt nhưng mà thận trọng quá như thế trên diễn đàn...chưa biết kết luận ra sao. Cũng có thể phương châm của vietbio là "tớ chẳng thấy cơ chế "chia xẻ" đâu cả" nên mới thế chăng?. Câu hỏi của tớ theo tớ nghĩ là đã rõ ràng, tớ cũng...
Phản ứng miễn dịch huỳnh quang về bạn chất thì giống hệt với WB (cũng là phản ứng kháng ngyên kháng thể), các bước làm cũng giống với làm WB (nghĩa là cũng chạy điện di SDS- PAGE và chuyển qua màng), nhưng đến bước cuối cùng là phản ứng hiện màu thì bạn dùng 1 loại hóa chất hiện màu khác có gắn...
Tớ không hiểu lắm ý của Vietbio, tớ chỉ biết là bạn và nhiều người khác đã có nhiều kinh nghiệm làm về cracking gene, bởi vậy mới mong đựoc mọi người chia xẻ, thế thôi chứ không có gì khác cả
thanks
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.