Search results

  1. H

    Digestion BamHI/sphI ?

    Tnx bạn đã góp ý. Cloning này mình đã giải quyết xong rồi. Vấn đề của mình, theo mình nghĩ, nằm ở việc thiết kế primer đầu gắn SphI: mình add ít bp nên có thể cắt ko đc hoàn toàn. Mình chọn enzyme khác, cắt vào vị trí sâu bên trong chút, vậy là ok.
  2. H

    Kinh nghiệm thiết kế vector khi kích thước đoạn DNA insert lớn

    Sao mọi người hay cả manual thường hay recommend dùng tỉ lệ insert : vector (mole) là x:1 (với x >1). Hình như 1:1 là đẹp nhất?
  3. H

    Digestion BamHI/sphI ?

    Chào cả nhà, Mình đang clone đoạn dài 3140bp vào plasmid vector pHSG299 (2673 bp), sử dụng 2 enzyme giới hạn BamHI và sphI. + đoạn 3140bp đc amplify bằng PCR với cặp mồi gắn trình tự cắt của BamHI và sphI. PCR xong, dùng BamHI (Invitrogen) cắt trước (37oC, overnight). Sau đó tinh sạch bằng...
  4. H

    Sự khác biệt giữa tách DNA plasmid bằng Quiagen Kit và Phenol/chloroform

    mình mới cắt plasmid vector bằng cặp Enzyme giới hạn BamHI và EcoRI, điện di xuất hiện 1 vạch--> OK. Nhưng sau khi tinh sạch bằng kit (theo nguyên tắc kết tủa bới Ethanol), điện di kiểm tra thấy xuất hiện 1 vạch phụ mờ, nằm phía trên vạch chính. Có phải là 2 fragments tự kết hợp với nhau ko nhỉ?
  5. H

    Nhờ lấy giúp bài báo khoa học

    Anh chị các bạn nào down giúp mình paper này với: http://en.cnki.com.cn/Article_en/CJFDTOTAL-XBFM199902006.htm Cảm ơn nhiều!
  6. H

    Phage display

    Cho em thắc mắc chút là, người ta lại hay dùng filamentous phage cho kĩ thuật này, liệu có thể dùng 2 loại phages khác (Myoviridae và Podoviridiae) được không?
  7. H

    Sách công nghệ tế bào thực vật ứng dụng

    Cảm ơn anh nha, em đang thực tập bên Viện di truyền nông nghiệp nên tài liệu này rất bổ ích!
  8. H

    Chia sẻ tài liệu, kinh nghiệm,... du học!

    Mình nghĩ các anh chị, các bạn sẽ trao đổi, đóng góp ý kiến về: ? +Trước tiên có lẽ là kinh nghiệm, tài liệu,...về học, thi,...các chứng chỉ tiếng Anh, tiếng Pháp,...quốc tế như: TOEFL, IELTS ?, GRE, SAT,... +Cung cấp các kênh chuyên cấp học bổng cho các học sinh, sinh viên( đặc biệt là các...
  9. H

    Longman Preparation Course for the TOEFL iBT

    Sau đây là các link của 8 CD của bộ "Longman Preparation Course for the TOEFL® Test - Next Generation iBT": http://rapidshare.com/files/108970/LM-iBT-CD1.ZIP http://rapidshare.com/files/108966/LM-iBT-CD2.ZIP http://rapidshare.com/files/109014/LM-iBT-CD3.ZIP...
  10. H

    Cần tài liệu Nuôi cấy mô tế bào thực vật

    Cảm ơn anh Khoa nhiều! Anh gửi tiếp lên được không, em đang cần tài liệu về nuôi cấy mô tế bào thực vật quá?
  11. H

    Chia sẻ tài liệu, kinh nghiệm,... du học!

    Chắc chắn không ít trong các bạn đang có mong ước và đang phấn đấu để mình có một xuất đi du học nước ngoài(đặc biệt là học sinh, sinh viên và cán bộ đang học tập, công tác trong lĩnh vực công nghệ sinh học). Vậy tại sao ta không mở một chuyên mục riêng để chia sẻ kinh nghiệm, các nguồn tài...
  12. H

    Oxford advanced learner's dictionary and Wordfinder

    183,500 British and American words, phrases, and meanings, plus 85,000 examples showing how words are used. 20,000 word origins explained on the COMPASS CD-ROM. Over 200,000 extra example sentences on the COMPASS CD-ROM. 2,000 new words and meanings from British and American English, such as...
  13. H

    ADN có bị kết tủa bởi cồn hay không?

    Theo mình nghĩ phương pháp tủa DNA các bạn đang quan tâm ở đây là tủa DNA bằng phương pháp sử dụng kết hợp các cation đơn  hóa trị và ethanol: Khi có mặt cation đơn hóa trị( ion Na+, NH4+ trong muối) và cồn khoảng 95% thì các axit Nu trong dung dịch sẽ tủa xuống ở nhiệt độ thấp từ 0 đến -70 độ...
  14. H

    Đoạn Okazaki trong tái bản DNA

    -40% lặp so với 60% còn lại thì chắc chắn kết quả tái bản ở Eu sẽ như vậy.   - độ dài đoạn Okazaki trong tái bản DNA ở EU và Pro là khác nhau, sách "Watson J.D., et al. Molecular Biology of the Gene (5th edition, 2004)b" có nói vậy.   - Các bạn thử nghĩ cách chứng minh xem? Hi vọng học hỏi...
  15. H

    Vai trò của Intron ?

    Cảm ơn anh! Em có thắc mắc như vậy vì ?anh Dũng ?nói ""đột biến rơi trúng intron, coi như không có chuyện gì xảy ra"" . Như em được biết bệnh máu khó đông ở người cũng ?là do đột biến đoạn intron gây nên.
  16. H

    Vai trò của Intron ?

    ?Em có thắc mắc liệu có bệnh nào lại liên quan tới đột biến đoạn intron không?
  17. H

    Đoạn Okazaki trong tái bản DNA

    Nguyên nhân chính đoạn Okazaki tổng hợp trong sao chép DNA ở sinh vật Eu( khoảng 200-400Nu) ngắn hơn so với đoạn Okazaki tổng hợp trong sao chép DNA ở sinh vật Pro( khoảng 1000-2000Nu) là: cấu trúc DNA ở sinh vật Eu có mật độ các đoạn DNA lặp là rất cao( khoảng 40%_ở các mức độ khác nhau), cao...
  18. H

    Bệnh tự miễn

    Chúc mừng bác Minh thêm một * mới :roll: http://media.med.sc.edu/courses/multimedia_index.html?courseName=microbiology2006&courseSection=immunology&movieName=0618AI-FINAL
  19. H

    Một số link hay và..... free

    Mình mới tìm được website này, cũng khá hay: gồm rất nhiều bài giảng dạng mp3, mp4, wmv... về vi sinh, miễn dịch,.... Bạn nào "chịu khó hơn mình" post lên thư viện số cho mọi người cùng xem. http://pathmicro.med.sc.edu/book/video.htm
  20. H

    Đoạn Okazaki trong tái bản DNA

    Theo em nghĩ số replicon cũng là một phần nguyên nhân vì ở vi khuẩn khi tái bản mỗi nhiễm sắc thể là một replicon, trong khi ở sinh vật bậc cao tái bản được thực hiện tại nhiều điểm( VD ở người:có từ 20 đến 30000 điểm khởi đầu sao chép). Như vậy về mặt không gian, ở SV bậc cao khi tái bản sẽ...
Back
Top