Mình chưa thấy nhưng trong các giáo trình có nói về vận chuyển chủ động, như vậy các nhà khoa học đã làm thí nghiệm thì mới kết luận màng tế bào có khả năng vận chuyển chủ động các chất cần thiết từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao chứ. Mình định nếu có khả năng làm được thì sẽ tổ chức...
Các bác giúp em trình bày một thí nghiệm chứng minh màng tế bào có sự vận chuyển chủ động với :please: :please: :please: . Thí nghiệm càng đơn giản càng tốt nha các bác!
Mình nghĩ bạn phải định hướng trước, bạn muốn tìm hiểu về phân loại động vật không xương sống hay động vật có xương sống. Mình làm về phân loại giun đất không mà thấy hoa cả mắt rồi :)
Trong quá trình nhân đôi của ADN luôn xảy ra đột biến, nếu các nu của NST trong nhân tế bào mẹ bị mất đi lại được lấy để cung cấp cho quá trình nhân đôi của ADN thì liệu ADN con có được xem là NST mới hoàn toàn ko?
Thế theo công thức của bạn thì một tế bào của ruồi giấm nguyên phân một lần môi trường nội bào sẽ phải cung cấp vật liệu di truyền tương đương với 16 NST ah? Bạn xem lại công thức nha, thân!
Cái này có thể nói như sau để dễ hiểu:
Chẳng hạn ở ruồi giấm, 2n=8
Nếu một tế bào nguyên phân một lần số NST đơn mới hoàn toàn môi trường nội bào phải cung cấp sẽ là 8, tức là 2n(2^k-1)
Nếu một tế bào nguyên phân hai lần số NST đơn mới hoàn toàn môi trường nội bào phải cung cấp sẽ là 24, tức là...
Lấy ví dụ ở châu chấu nè bạn, một tế bào sinh dục của châu chấu đực giảm phân tạo 4 tinh tử, sau đó 4 tinh tử biệt hóa thành 4 tinh trùng. Bạn xem hình đính kèm sẽ rõ. Thân!
Tại tui thấy giáo viên này lẩm cẩm quá, lúc thì bảo có 3 con ưa ẩm, lúc lại bảo có 1-2 con ưa ẩm. Mà cái này cũng khó phân loại, đâu có tiêu chuẩn rõ ràng về động vật ưa ẩm và ưa khô. Hơn nữa rắn, nhện, cuốn chiếu... đâu phải chỉ có một loài.
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.