Có mộy câu hỏi là: Những thực vật ở vùng lạnh, nhiệt độ nước đóng băng, làm thế nào để sống được.
Em thấy đáp án ghi là
-Màng tế bào chứa nhiều axit béo không no
-Ống khí phát triển ở vỏ của rễ
-Hình thành các phân tử protein có thể chịu lạnh trong tế bào, tránh bị nước đóng băng.
Em không...
Nguyên tắc bảo toàn và nguyên tắc phân cắt chỉ mới là giả thuyết thôi, không biết đã được chứng minh chưa.
Nguyên tắc bảo toàn: Khi tái bản xong, chuỗi xoắn kép ban đầu vẫn giữ nguyên, còn chuỗi mới hình thành từ nguyên liệu hoàn toàn mới.
Nguyên tắc phân cắt: Khi tái...
Mình có ý kiến, những bạn thi QG hôm nào online tập thể rồi cùng ôn luyện với nhau trên Roomchat được không nhỉ. Có thêm các anh chị trong diễn đàn đi cùng để giải đáp những thắc mắc thì càng tôt.
Ở thực vật C3
khi tách ánh sáng APG sẽ tăng, RiDP giảm
Khi nồng độ CO2 giảm đến 0 thì RiDP tăng, APG giảm.
Em sẽ thấy ngay lý do tại sao khi vẽ sơ đồ của chu trình Kenvil.
Hãy suy luận tương tự đối với thực vật CAM nhé.
Chị nghĩ mình giải thích mấy cái này có liên quan gì tới hô hấp đâu.
Trái cây bán ở VN bây giở nhiều đồ TQ lắm, họ ngâm qua dung dịch bảo quản tới mấy lần, ăn vào rất độc. Chất mà họ hay sử dụng bây giờ là Cyanua- một chất kịch độc(tất nhiên với nồng độ thấp thôi), chất này sẽ làm hoa quả lâu hỏng,có khi tới mấy tháng, đồng thời nó cũng làm cho hoa quả có độ cứng...
Tuấn Anh nói rõ hơn đi,quá trình vận chuyển H+ qua màng cũng tiêu tốn ATP à? Hồi lớp 10, mấy bạn lớp mình cũng nói thế đấy. nhưng hình như không phải. Theo mình biết, chỉ có quá trình vận chuyển NADH từ tế bào chất vào ty thể mới cần ATP. Có lẽ đây là lý do vì sao ở nhân chuẩn chỉ tạo 36 ATP...
Một vấn đề rất dơn giản nhưng em chưa tìm ra câu trả lời chính xác vì nhiều sách viết khác nhau quá
Trong hô hấp hiếu khí, khi nào tạo ra 36 ATP, khi nào tạo ra 38 ATP.
Mong nhận được câu trả lời từ mọi người!
Mình lại không nghĩ thế, theo bạn, hiện tướng ở đây là gì?
Nếu nói nó bị mất hình dạng thôi, e là chưa đủ.
Một mô lá bình thường cũng dễ bị phân giải mà, không phải là thành tế bào bị tổn thương đâu.
chi tiết dễ bị phân giải cho vào chỉ để nhấn mạnh thôi.
Mong nhận được ý kiến đóng góp
(Mình...
Năm trước làm câu này mình cũng rất phân vân nhưng theo mình hiện tượng ở đây chỉ đơn giản thôi
Tế bào bị phân giải,nước trở nên đục và có mùi.
Nước đục là do vi sinh vật phân giải chất hữu cơ làm tăng lượng CO2 trong nước.
Nước có mùi do Vi sinh vật kị khí hoạt động mạnh, thải H2S, NH3...
Theo...
Tại sao phần khuất sáng lại tích điện dương còn phần sáng lại tích điện âm?
Tuấn Anh có biết thì giải thích luôn đi.chứ nói đến đó thôi thì đơn giản quá.
sinh vật khác thì có,còn con người...phải suy nghĩ thật kĩ.
Sự tiến hóa của con người trên quả đất có thể không diễn ra nữa bởi các lý do sau đây:
-Con người có khả năng làm chủ thiên nhiên
-Tuổi thọ của trái đất không còn nhiều,mà quá trình tiến hóa cần phải có một thời gian rất dài.
Khi chuyển...
Việc cho muối vào để làm máu khó đông dúng là cháu chưa làm thử nhưng cháu đọc đươc cái đó trong sách của GS.BS Nguyễn Ngọc Lanh.quyển 'Máu' (trang 69-70,tập 1trong bộ sách 'Sinh lý con người') . Với lại hình như trong thực tế người ta vẫn làm thế bác ạ.
Em muốn hỏi
Tại sao khi cho muối vào thì máu sẽ khó đông, sau đó nếu ta cho nươc cất vào với nồng độ thích hợp thì máu có thể đông được trở lại?
Còn nữa:tại sao van giữa tâm thất trái và tâm thất phai là van hai lá trong khi van giữa tâm thất và tâm nhĩ phải lại la van ba lá?
Trong tế bào nhân chuẩn có ba bào quan có màng kép,đó là nhân, ty thể, lạp thể
Có thể giải thích màng kép của ty thể và lục lạp bằng thuyết nội cộng bào,còn nhân,tại sao nó ại có màng kép,màng kép của nhân có nguồn gốc từ đâu?Có ai quan tâm đến vấn đề này thì giúp em nha!
Cám ơn mọi người!
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.