Tại sao nhân lại có màng kép

Lê Thị Trang

Senior Member
Trong tế bào nhân chuẩn có ba bào quan có màng kép,đó là nhân, ty thể, lạp thể
Có thể giải thích màng kép của ty thể và lục lạp bằng thuyết nội cộng bào,còn nhân,tại sao nó ại có màng kép,màng kép của nhân có nguồn gốc từ đâu?Có ai quan tâm đến vấn đề này thì giúp em nha!
Cám ơn mọi người!
 
Đúng như em Trang nói, có 3 bào quan có màng kép:

Các bào quan được hình thành thông qua ít nhất 2 con đường:
- Sự lõm vào (invagination) của màng sinh chất: màng nhân, màng của ER, bộ máy Golgi, endosome, lysosome… (ở đây, chỉ có màng nhân là màng kép)
- Sự nhấn chìm (engulf) vào trong màng sinh chất, mà chúng ta thường nói là theo thuyết nội cộng sinh (symbiosis): Ty thể, lục lạp (có màng kép). (hình B)
Ok, tập trung giải thích sự hình thành màng kép của Nhân. Theo giả thuyết, vì vi khuẩn có DNA đính vào màng sinh chất do đó theo quá trình tiến hoá thì phần màng sinh chất có DNA sẽ bị lõm vào và hình thành màng nhân, đồng thời cũng hình thành mạng lưới nội chất (ER). (xem hình minh hoạ A). Từ ER lại hình thành ra các bào quan khác.
<O:p></O:p>
Vì đây là giả thuyết, nên chúng ta nên tìm các bằng chứng để chứng minh. Xin mời các bạn tham gia giải đáp.
Câu hỏi tiếp theo có thể đặt ra:
- Làm sao màng tế bào “lớn” lên?
- Con đường hình thành các kênh protein vận chuyển màng như thế nào?
- Các protein “trưởng thành” ở đâu?
Gợi ý: Mạng lưới nội chất có vai trò quyết định.

Tài liệu tham khảo: Essential Cell Biology: An introduction to the molecular biology of the cell. 2<SUP>nd</SUP> Edition. Alberts.
<?xml:namespace prefix = v ns = "urn:schemas-microsoft-com:vml" /><v:imagedata src="file:///C:\DOCUME~1\gg\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image001.emz" o:title=""><v:shapetype class=inlineimg id=_x0000_t75 title=Razz alt="" border="0" src="images/smilies/icon_razz.gif" o:p</v:shapetype>referrelative="t" o:spt="75" coordsize="21600,21600"> <v:stroke joinstyle="miter"></v:stroke><v:formulas><v:f eqn="if lineDrawn pixelLineWidth 0"></v:f><v:f eqn="sum @0 1 0"></v:f><v:f eqn="sum 0 0 @1"></v:f><v:f eqn="prod @2 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @0 0 1"></v:f><v:f eqn="prod @6 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="sum @8 21600 0"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @10 21600 0"></v:f></v:formulas><V:path o:connecttype="rect" gradientshapeok="t" o:extrusionok="f"></V:path>ffice:office" /><v:imagedata src="file:///C:\DOCUME~1\gg\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image001.emz" o:title=""></v:imagedata></v:imagedata>

Figure 12-5. Hypotheses for the evolutionary origins of some membrane-bounded organelles. The origins of mitochondria,<O:p></O:p>
chloroplasts, ER, and the cell nucleus could explain the topological relationships of these intracellular compartments in eucaryotic<O:p></O:p>
cells. (A) A possible pathway for the evolution of the cell nucleus and the ER. In some bacteria the single DNA molecule is attached<O:p></O:p>
to an invagination of the plasma membrane, called a mesosome. Such an invagination in a very ancient procaryotic cell could have<O:p></O:p>
spread to form an envelope around the DNA while still allowing access of the DNA to the cell cytosol (as is required for DNA to<O:p></O:p>
direct protein synthesis). This envelope is presumed to have eventually pinched off completely from the plasma membrane,<O:p></O:p>
producing a nuclear compartment surrounded by a double membrane. As illustrated, the nuclear envelope is organized by a fibrous<O:p></O:p>
shell called the nuclear lamina and is penetrated by communicating channels called nuclear pore complexes. Because it is<O:p></O:p>
surrounded by two membranes that are in continuity where they are penetrated by these pores, the nuclear compartment is<O:p></O:p>
topologically equivalent to the cytosol. The lumen of the ER is continuous with the space between the inner and outer nuclear<O:p></O:p>
membranes and topologically equivalent to the extracellular space. (B) Mitochondria (and chloroplasts) are thought to have<O:p></O:p>
originated when a bacterium was engulfed by a larger pre-eucaryotic cell. They retain their autonomy. This may explain why the<O:p></O:p>
lumens of these organelles remain isolated from the vesicular traffic that interconnects the lumens of many other intracellular<O:p></O:p>
compartments.<O:p></O:p>

(Nhờ Admin chèn cái hình này vào trong bài, thanks)

Nhờ admin chèn giùm cái hình này vào trong bài. Thanks
 

Attachments

  • HInh minh hoa cho bai Nhan-mang kep.jpg
    HInh minh hoa cho bai Nhan-mang kep.jpg
    23.7 KB · Views: 409
vậy thì màng nhân có chức năng gì nhỉ?
Bảo vệ bộ nhiễm sắc thể ?
cố định bộ NST không cho nó dịch chuyển lung tung ^^!?
Giúp NST không vướng vào bào quan, vi ống, vi sợi?
..... vậy chức năng của màng nhân là gì, có ai cho em một câu trả lời chính xác o ạ!
 
anh có thể nói rõ hơn nguyên nhân hình thành ty thể và lạp thể không ạ, em vẫn chưa hiểu ^^, và sự "nhấn chìm" là gì?
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
12,995
Messages
72,869
Members
45,065
Latest member
Go88aa
Back
Top