Câu 3: Bạn đọc nhầm rồi đấy, quy trình này chỉ cần NADP thôi, NDPH là là chất được tạo ra sau khi nhận e-.:rose:
Câu 2: Bạn đọc trong sgk 11 rồi sẽ thấy.:mrgreen:
Câu 1: Tôi nhớ không lầm là caroten sơ cấp mới có khả nang bảo vệ. Nó sẽ lọc ánh sáng để cường độ chiếu sáng mạnh không gây tổn...
Có không thuộc về giới sống hay khong sống, nó là một loài lấp cái hố chính giữa giới ks và giới sống, thế nên chúng ta chỉ có thể nói nó là vật, chứ không phải sinh vật.
bất cứ loài vật nào đều có thể làm ví dụ, vì ý E là bao gồm tất cả sinh vật sống, trao đổi chất cũng vậy. Còn cái ý luôn thay đổi theo môi trường sống để thích nghi thì tui thấy kì kì.
Câu 1 : môi trưòng không khí ít khi nào biến đổi lắm.
Câu 2: tại vì tế bào thần kinh luôn được cung cấp oxi nên không lên men. Nếu bị thiếu oxi, tb thần kinh sẽ không ken men vì sẽ tạo ra nhiều chất có hại cho thần kinh, vả lại, tb thần kinh cần rất nhiều năng lượng để điều chỉnh cơ thể.
Không...
Oh! Mình hiểu ý bạn rồi.:smile:Nhưng mình nghe cô mình nói cái này liên quan tới nước trong tế bào, khi gặp nhiệt độ thấp thì nước đông lại và tăng thể tích khiến tb chúng bị vỡ ra.
Tôi chưa hiểu ý lắm! tế bào chuối bị vỡ ra thì mất cấu trúc tế bào mất tiêu òi chứ còn giống gì với vsv vùng lạnh đâu!:???:
Cho tôi sửa lại câu trả lời của mình, các tế bào trong quả chuối sau khi chín thì bị mất thành tb rồi nên không thể vỡ ra được nữa, câu trả lời của tôi phía trên chưa đúng!
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.