Ở QN mình cũng vừa mới thi xong
Phải công nhận thi môn sinh cực thật: Nd học thì nhiều, bài làm thì dài nhằn nhẵn (mấy đứa bạn mình làm tới 3,4 tờ giấy thi thấy mà kinh) còn bài tập thì phức tạp nữa....
Còn vấn đề này nữa mình muốn hỏi là : "tại sao nước bọt lại có tác dụng sát trùng và làm lành vết thương nhanh chóng?" Diều chứng minh là các vết thương ở miệng thường lành nhanh hơn và ít bị nhiễm trùng., khi bị thương người ta thường mút vết thương..
Theo mình nghĩ vấn đè này ko đơn giản vậy đâu (đừng nói mình phức tạp hóa nghen) Tại sao tưới bình thường thì tích tụ ít mà tưới ngập lại tích tụ các muối khoáng
Vậy tại sao tương tác gen lại ko đc gọi là trội hoàn toàn .Xin lỗi em vẫn ko hiểu ?vậy mọi người có thể nói cu thể trội hoàn toàn là j` đc ko ? Như thế nào đc gọi là trội hoàn toàn?Mình vẫn còn lan man quá....
trong bài tính đa hiệu của gen có một câu em ko hiểu là "nếu lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về cặp tính trạng tương phản thì F1 100% kiểu hình của bố hoặc mẹ vậy tính trạng này có phải là trội hoàn toàn ko?"
STK viết là ko vì có thể đó là do tương tác bổ sung . nhung em cảm thấy ko thỏa mãn với...
Tói em coi chương trình tV thấy nói về giải noben hóa học về phất hiện loại protein phát quang , em tò mò muón bt mong Anh chị nào biết cụ thể về nghiên cứu protein phát quang thì pót len mọi người tham khảo đc ko?
Đó chỉ là suy luận nhưng em thấy nó rất có lý đúng ko ?1 gen khi bị tác nhân gây đột biếm làm đột biến thì lực lk trong gen phải giảm chứ=>nó dễ bị tác nhân gây ĐB làm ĐB nữa
đó chỉ là suy luận còn đúng sai thế nào thì phải nhờ anh chị cao tay hơn chỉ giáo. chứ em thì ko bt <MIG...
Ngoài ra do tác động của tác nhân gây đột biến sẽ làm giảm tính bền vững của gen=>gen bị đột biến dễ bị đột biến hơn nữa(ví như lấy chiếc búa đập vào bức tường thì ko chỉ chỗ bị đập ảnh hưởng mà còn làm cả bức tường yếu đi nhiều...)<IMG SRC="C:\Documents and Settings\THP Group\My Documents\My...
CNSH nay cũng hot lắm đó, nhưng em sẽ trở thành ks CNMT hơn, mong muốn của em là trở thành bs(nhưng khó thực hiện quá) còn ước mơ của em là trở thành mộy nhà Đv học và đc tới nhiều nơi để nghiên cứu về nhiều loài Đv trên khắp Tg
Cho em hỏi một vấn đề này:tại sao những vết thương ở lòng bàn tay lại thường bớt sớm và thường ko để lại thẹo(tất nhiên là những vết thương ko quá nặng)??
Hôm trc em có đọc 1 cuốn truyện rất hay nói về căn bệnh này"người hóa đá" sách nói rằng căn bệnh này là do cơ bị biến đổi cấu trúc và có ctr giống xương bệnh sẽ loan ra khắp cơ thể
Em hơi nghi ngờ và muốn hỏi thật ra có căn bệnh nà ko, và nguyên nhân thực chất là thế nào
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.