Mình nghĩ câu 2 là A.
Theo đề là chọn câu KHÔNG ĐÚNG.
Câu B đúng vì NST ở tế bào chất tồn tại ở dạng vòng , đơn nên khi có đột biến sẽ biểu hiện ngay ra kiểu hình.
Câu A không đúng vì nếu đột biến là đột biến TRỘI thì ở thể dị hợp sẽ biểu hiện ra kiểu hình rồi.
5 tế bào sinh dục sơ khai phân bào nguyên phân liên tiếp nhiều đợt đã đòi hỏi môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương để tạo ra 1240 NST đơn
5.2n.[(2^k) -1] = 1240
Các tế bào con sinh ra (5.(2^k) tế bào sau nguyên phân k lần) đều được phát triển tiếp theo và giảm phan hình thành giao tử...
Theo mình giải như thế này.
a) Gọi k là số lần nguyên phân.
Ta có:
5.2n.[(2^k) -1] = 1240 (1)
5.(2^k).2n = 1280 (2)
Lấy (2) trừ (1) ta được: 2n= 8.
Ta cũng suy ra được 2^k = 32
b) H = 10%.
Số hợp tử = 64 => Số giao tử tạo ra = 640
Mà số tế bào sinh giao tử tạo ra sau nguyên phân là : 5.2^k =...
Theo mình nghĩ thì "hàng rào" ở đây tức là bước cơ bản phải vượt qua thì mới đến được bước tiếp theo.
Trong sách có giải thích khi muốn phản ứng xảy ra thì phân tử chất ban đầu cần được hoạt hóa, tức là cần ở trạng thái không ổn định, dễ dàng phản ứng. Như vậy thì "hàng rào" phải vượt qua ở đây...
Đây là tính trạng mà sự biểu hiện trội hay lặn phụ thuộc vào giới tính.
Ở con đực, Aa là lông dài, tức alen A là trội, a là lặn.
Ở con cái, Aa là lông ngắn, tức alen A là lặn, a là trội.
Do cấu trúc mạch thẳng ở ADN SVNT, mạch vòng của ADN SVNS và cơ chế hoạt động của ADN polimeraza III (chỉ...
P : Đực tc lông dài AA x Cái tc lông ngắn aa => F1 Aa.
F1 x F1 => F2 : 1 AA : 2 Aa : 1 aa
Theo gt, ở đực : 3 lông dài (1 AA + 2 Aa) : 1 lông ngắn (aa).
ở cái : 1 lông dài (1 AA ) : 3 lông ngắn (2 Aa + 1 aa).
=> KG Aa quy định tính trạng khác nhau ở 2 giới : Aa ở giới cái quy...
1. C
(vì GP II tạo ra n NST kép, mà k phân li nên sẽ tạo giao tử không bình thường chứa AA, aa (đều là 1 NST kép) ).
2. Mình nghĩ là 2 trẻ đồng trứng. Do sự phân tách tế bào đầu tiên không hoàn toàn nên mới bị "dính" như vậy.
Câu C.
Đứa con X(A)X(a)X(a) nhận X(A) từ bố => Nhận X(a)X(a) từ mẹ.
Người mẹ có KG X(A)X(a) tạo ra được giao tử X(a)X(a) do rối loạn giảm phân II như sau:
X(A)X(a)----------(GPI)--------> X(A)X(A) và X(a)X(a) ( 1 NST kép)
X(a)X(a)----(rối loạn GPII)------> X(a)X(a) và 0
Khi đó, giao tử X(a)X(a)...
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.