Nói như anh Aigu quá đúng. Có làm thật mới thấy nó khó, chứ cứ ôm mớ lý thuyết thì tất nhiên rồi không nên thế này, không được thế kia.
Cay nhất là những lúc tưởng ngon xơi rồi, hóa ra thử kiểm tra lại khâu thiết kế thì không phải, lại phải design lại, được cái có thêm kinh nghiệm trong design...
Ông ViệtBiaôm không phải khích tướng, chuyện tôi thiết kế thế nào thì là chuyện tôi biết, tôi hay, tôi hưởng kết quả, không cần ông khiêu khích vẫn OK.
Nguyên tắc chung cho việc thiết kế primer là phải có ít nhiều thông tin về đoạn target. Ở đây tôi lấy ví dụ về chuyện làm thế nào để có thể xác...
Nói là nói vậy thôi, chứ không có GC cũng chả chết con virus nào. Em chạy cả đống primer rồi, chả mấy khi quan tâm đến đầu 3’ xem nó có GC hay không. Chắc ông Vetbiom nay chuyên thiết kế trên lý thuyết quá, nghe bàn mà giống đang đọc sách lý thuyết.. Quan trọng là nó có bị dimer hay hairpin...
Giời ơi, phúc đức quá, cứ con virus nào cũng xác định bằng cách này thì đuổi hết cả bọn nghiên cứu đi chăn bò. Nói đùa vậy mà cũng không thể làm được đâu, vì nhiều loại virus không để lại triệu chứng để có thể trông thấy bằng mắt thường. Đơn giản như HIV thôi, nhìn bề ngoài đâu có thấy gì, chỉ...
Anh Lonxon cứ hoành tráng hóa vấn đề, tất nhiên câu hỏi nào chả hay, ý tưởng nào chả thú vị, nhưng theo bản thân tôi thì tất cả đều phải được xây dựng nên từ một điều gì đó thật cụ thể.
Một nhà khoa học "chân chính" (như anh nói) không thể cứ đi vẩn vơ, chạy xuống cống móc ra mấy cây rong rồi...
Tôi lấy ví dụ chơi chơi vậy thôi, chứ không có ý nghĩa gì cái đoạn gen này cả. Vì muốn mọi thứ trở nên cụ thể, chứ không thể nói chuyện kỹ thuật suông mà không có gì làm thực tế cả.
Vietbio nếu không thiết kế từ một trình tự thì thiết kế từ đâu ??? Bài tập đưa ra dựa trên ACnumber cho nó có...
Tôi thì có nhiều tham vọng hơn casper, tôi hy vọng có cách nào đó - hoặc biến đổi thế nào đó để con virus tự dưng to bằng con bò - tha hồ quan sát, khỏi mất công làm huỳnh quang chi cho mệt.
Mà đơn giản hơn, tôi muốn có cách nào đó - hoặc biến đổi thế nào đó để mỗi lần soi gel trên UVvist...
Molecular beacon không phải là điều gì đó quá mới, nhiều dạng tương đương của nó (có thể khác về cơ chế nhận biết) đã xuất hiện đầy rẫy trên thị trường, ví dụ Taqman, scorpion.. ngoài ra còn có thêm một số dạng mới rất thông minh...
Thà đừng có dịch nghe còn tử tế, chứ cứ NGÓN TAY KẼM, nghe...
Bạn đừng nên nói về tư cách, về "tầm thường" và về những điều không hay khác. Một nhà khoa học không nên nhảy ngược lên như vậy, kể cả trong khi tranh luận.
Nói là nói vậy thôi, nếu tâm huyết và có thể thì mời các bạn thảo luận chi tiết, chứ cứ nếu người khác đề nghị chi tiết lại "chân lý bao...
Đề nghị Vietbio nếu có thì post genome H5N1 lên đây, rồi ta cùng design, chứ đừng nói suông vậy. Mà chú ý nhé, chẩn đoán chứ không phải là "chuẩn" đoán, dù rằng cần rất chuẩn.
Đơn giản trong việc design primer cho H5N1, trước hết cần nghiên cứu xem đoạn nào trên genome của nó là đặc trưng cho...
Conran nói rất hùng hồn, nghe xong tưởng như tâm huyết lắm, nhưng sao conran không nói với người mà bạn thừa hiểu là ai đó - nên tôn trọng công lao của người viết sách và NXB đi, (2222 trang chứ không ít đâu).
Bên kia hay bên đây đều là illegal sharing cả, đừng nghĩ mọi thứ chỉ có một.
Kể cả ngồi trong bếp lò 45 độ mà xơi cháo để giải quyết được công việc thì cũng OK chứ, đáng gì so với cái mình định làm, phải không nào.
Thực ra xét về độ nhạy, nên đặt ở điều kiện chuẩn cho một pứ PCR thông thường mà nói, và như vậy các điều kiện đó không ảnh hưởng nhiều đến độ nhạy (đó là...
Ở nhiệt độ 60đến 65 độ C có lẽ hơi cao, khi đó lượng hơi nước bốc lên dễ làm cho nồng độ gel thay đổi.
Một mẹo nhỏ: Cứ để cho đến khi bạn có thể chạm tay vào thành bình và cảm thấy chịu đựng đựơc trong vòng 5 giây là ổn.
Tôi không viết bài cho tạp chí đó, nên cũng không biết cái gọi là nhuận bút nó đáng bao nhiêu tiền. :?
Chiết gel (chứ không phải gell ! ) nghe nó dễ nhầm với tách chiết đoạn gen. Một đôi lần tôi còn thấy nguời ta dùng từ "chiết rút" - nghe hơi thừa và ghê ghê... Có thể dùng từ "hồi gel"...
Tiếc là tôi chỉ có kinh nghiệm về PAGE đối với DNA thôi, còn với protein, xin nói thẳng là tôi không biết gì mấy
Bạn có câu hỏi nào về điện di đối với DNA không, tôi sẽ cố gắng thử trả lời
Mọi thứ đều phải bắt đầu từ thực tế. Bạn cố tình bỏ qua chi tiết mang tính quyết định thì không bao giờ tự làm được điều gì.
Việc sử dụng các đoạn mồi có sẵn để chẩn đoán sẽ làm cho bạn trở nên ỷ lại, và như vậy chỉ cần một kỹ thụât viên quèn cũng làm được, đâu có cần phải thạc sỹ - cử nhân...
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.