Có khá nhiều makers để làm paternity test, với STR hay VNTR thì so sánh độ dài hay số lần lập lại của trình tự đó. Tuy nhiên mình nghĩ muốn thấy đc sự khác biệt cỡ 1 Nu thì dùng mass spec mới chính xác đc, còn điện di thì 2 cái band đó hầu như thẳng hàng. Ngoài ra còn 1 số markers khác sử dụng...
Hỏi thử thầy em điều hòa sau phiên mã bằng RNA interfere xem thầy có bít hông.:wink:
Hok thích những dạng teacher như thế này, ỷ có chút kiến thức hơn học sinh để lên mặt.:hum:
Cái đó là Haematopoietic stem cells, nó có cả ở tủy xương, cuống rốn và cái Peripheral Blood Stem Cells, nhưng tỉ lệ cao nhất là tủy xương.
Cái slide đính kèm có trình bày chi tiết đó.
Umbilical cord blood có thể dùng để lấy stem cell ghép cho bệnh nhân leukemia đc
Tuy nhiên thời gian để stem cells nhân lên đủ số lượng cần thiết lâu hơn so với ghép tủy (bone marrow), 60 so với 30 ngày của BM. Trong thời gian này, bệnh nhân phải đc imunosuppress (ức chế miễn dịch) để ngừa quá...
Commercialise của biotech đc xếp vào nhóm highest risk but highest return. Nói chung là hên xui
Số liệu trong ngành biomedical cho thấy chỉ có khoảng 5% nghiên cứu về drug là đi qua đc phase I để vào phase II clinical trial.
OP cut off của mấy ngành thuộc health bên úc là rất cao nhưng đó là dành cho domestic student thui. International students thì nó bắt học foundation trc. Anyway, international students là gà đẻ trứng vàng cho mấy Uni bên úc nên dại gì mà không bóc lột.
Đồ thị này có tâm đối xứng là (1,1). Em dời trục về tâm đối xứng của đồ thị bằng cách đổi biến
Y' = Y - 1 hay Y = Y' + 1
X' = X - 1 hay X = X' + 1
thay vào pt của hàm số em sẽ đc Y' = 2/X', đồ thị bây giờ thì hình dạng vẫn như cũ chỉ khác 2 tiệm cận bây giờ là 2 trục tọa độ mới OX' và OY'. Em...
dy/dx = 3X^2 - 6X + m^2
d2y/d2x = 6X - 6
điểm ún có hoành độ = 1 và tung độ m^2 + m - 2.
2 điểm cực trị đối xứng qua thì trung điểm của 2 thằng này (điểm uốn) phải thuộc nó
hay m^2 + m - 2 = -2. Giải ra 2 cái m, thử xem m nào thỏa là done
Thường biological science của úc đều dạy theo hướng biomedical (kím nhiều tiền nhất) nên học biology and biotech thì phần kiến thức về medical đều khá nhiều
Anyway, thành nên hỏi tutor hay lecturer của em. Còn nếu đây là assignment của em thì em hoàn toàn ko nên hỏi ở đây và các anh chị cũng ko...
Môn của em là môn gì, em lật lại lecture note ra để xem vì nó sẽ liên quan trực tiếp đến phần lý thuyết mà em học. Những câu hỏi của tutorial này luôn dựa theo lecture của em.
Hình như nghiên cứu rượu vang kiểu này chắc chỉ có ở vn mới làm nên search trên google scholar là hầu như vô vọng. Tốt nhất bạn nên tìm luận văn cũ mà đọc, thường bên thực phẩm thấy làm kiểu này khá nhiều.
Tối ưu màu sắc cũng thông đánh giá cảm quan, thông qua thông số thị giác, màu nào mà các cảm quan viên cho đẹp là đc, he he. Anyway mún chỉnh màu thì có phụ gia tạo màu, nên việc dịch ép có màu xấu đẹp ko ảnh hưởng lắm.
Vậy giữa các mẫu có tỉ lệ pha trộn khác nhau, lấy tiêu chuẩn nào để phán xét chúng. Cái làm nên giá trị của rượu trái cây theo mình ko phải là cồn mà là mùi vị. Mà tối ưu theo mùi vị thì bắt buộc phải qua đánh giá cảm quan.
Nếu tối ưu theo độ cồn (chẳng hạn) thì lấy cồn pha với nước trái cây...
Vậy tùy xem hàm mục tiêu của bạn là gì, chi phí, giá trị cảm quan hay một thứ nào khác. Cũng có trường hợp là đa mục tiêu.
Có hàm mục tiêu thì bạn mới tối ưu hóa thành phần được.
Ko biết em nghiên cứu đến đâu rồi, tìm đc cái so sánh giữa sắc ký kỵ nước (HIC) và sắc ký đảo pha (RPC) này
In theory, HIC and reverse-phase chromatography (RPC) are closely related LC techniques. Both are based upon interactions between solvent-accessible non-polar groups (hydrophobic...
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.