Xét riêng từng phép lai:
(AB/ab x AB/ab) => Tỉ lệ cây cao, trắng ở F1 là: 2 x 40% x 10 %
(DE/de x DE/de) => Tỉ lệ cây đỏ, dài ở F1 là: 2 x 30% x 20%
=> Xét chung: 2 x 40% x 10 % x 2 x 30% x 20% = 0,96%
MÌnh ngĩ lần sau vấn đề tương tự nên đưa vào Topic LTĐH 2014 môn Sinh -Bài tập thì có vẻ hợp lí hơn bạn ạ.
Theo mình thì giải thích thế này chưa xác đáng
Sao 80 tế bào mà chỉ tạo được có 40 giao tử liên kết và 40 giao tử hoán vị thôi nhỉ? :sexy:
Câu 1:
%A = %T = (30% + 40%)/2 = 35% (so với tổng số nu của gen)
%G = %X = (10% + 20%)/2 = 15%
Câu 2: Nếu từ một gen nhân đôi 3 lần:
Ntd = 1500 x (2^3 - 1) = 10500
Câu 3:
N = 6x10^9 ; A/G = 3/2
=> A = T = 1,8 x 10^9 => %A = %T = 30%
=> G = X = 1,2 x 10^9 => %G = %X = 20%
a/Tỉ lệ của các bộ ba luôn chứa hai loại nu tức là các bộ ba chỉ chứa 1 loại nu như AAA, UUU, GGG là không được nên phải trừ ra.
VÍ dụ như: tỉ lệ của bộ ba AAA = 5/10 x 5/10 x 5/10 = (5/10)^3 vì trong mARN loại nu A chiếm 5/10 nên khi tổ hợp tạo thành AAA thì sẽ có tỉ lệ bằng tích tỉ lệ của ba...
a/Có thể dùng cosixin để tứ bội hóa cây lưỡng bội tương ứng:
AA-->AAAA
aa-->aaaa
Hoặc có thể lai giữa hai cây lưỡng bội, trong đó mỗi cây lưỡng bội đều tạo giao tử 2n
b/
P: AAaa x AAaa
G: 1AA:4Aa:1aa ; 1AA:4Aa:1aa
F1: 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa (Kẻ...
Vậy khi nào đề cho aa không tham gia thì quy lại và dùng CT qn=qo/(1+ n.qo) hả anh?
Vậy CT mà qn = qo/ (1+ [n-1].qo) mà lúc trước anh chỉ cho e thì sao ạ?
Khi nào mình tính lại P mà lại + 1 vào n ở mẫu và khi nào mình tính lại P mà lại -1 ở mẫu và khi nào mình không cần tính lại anh nói cụ thể luôn đi ạ. Em thấy bài tập này trên mạng ấy ạ
EM xem tài liệu nàu của thầy Nguyễn Từ anh ạ, thấy nó cứ thế nào ấy, tự nhiên làm em rối loạn
http://d.violet.vn/uploads/resources/623/2731453/preview.swf
Gọi bộ NST là 2n, số tế bào sinh dục ban đầu là x, số lần nguyên phân ở lần sau là y (n,x,y nguyên dương)
Theo đề ta có:
x.(2^{6}-1).2n = 6300
(2/5).x.2^6.(2^y - 1) = 79360
(2/5).x.2^6.2^y.4 = 16384
<=>
x.2n = 100 (1)
x.(2^y - 1).2n = 3100 (2)
x.2^y = 160 (3)
Từ (1), (2), (3) giải ra: x = 5...
Ý quên em nhầm chứ hk phải giao tử :mrgreen:
Anh cho em hỏi câu này: lâu nay em thấy dạng này bình thường nhưng giờ lại thêm câu này hơi rối, nắm công thức thì dễ nhưng em chưa hiểu được ạ?
Môt quần thể giao phối ngẫu nhiên có cấu trúc di truyền ở thế hệ ban đầu là:
Po: 0,49AA + 0,42Aa + 0,09aa...
L=0,51 micromet => N=3000
%A = 30% => %G= 20%
=>A=T= 900 và G=X=600
=>H= 2A+3G= 3600
=>Khi gen nhân đôi 3 lần thì số lk H được hình thành là:
3600 x (2^(3+1) -2) =50400
=>Chọn A
Anh cho em hỏi công thức 2^(n-1) -1 và 2^(n-2) -1 thì công thức nào đúng khi tính số giao tử bị đột biến thay thế A-T bằng G-X bởi 5-BU ạ?
Em thấy nhưngx đột biến bằng các chất khác thì áp dụng CT 2^(n-1) -1 nhưng đối với 5-Bu thì em dùng CT 2^(n-2) -1 thì mới chính xác ạ
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.