Dạ em làm là:
XS để bố (mẹ) có KG IAIO là 2pr = 0,28
XS để bố (mẹ) có KG IBIO là 2qr = 0,2
=>XS sinh 4 đứa con có 4 nhóm máu khác nhau là 1/4 x 1/4 x 1/4 x 1/4 = 1/4^4
=> KQ = 0,28 x 0,2 x 1/4^4 x 4! = 21/4000
2 chạc chữ Y úp vào nhau như này -<>- gọi là 1 đơn vị tái bản.
Đối với ADN của sinh vật nhân thực có nhiều đơn vị tái bản như này để sao chép ADN nhanh đó mà, tại vì ADN của sinh vật nhân thực phức tạp và dài hơn nhiều so với sinh vật nhân sơ.
Xét riêng mỗi phép lai để có tỉ lệ cụ thể AaBbDdEe * AaBbddee
=(Aa x Aa).(Bb x Bb).(Dd x dd).(Ee x ee)
a/ Các KG mang 3 cặp dị hợp
+TH1: dị hợp Aa, Bb, Dd
+TH2: dị hợp Aa, Bb, Ee
+TH2: dị hợp Aa, Dd, Ee
+TH4: dị hợp Bb, Dd, Ee
Sau đó cộng 4 TH lại là ra kết quả
b/
Tương tự nhưng xét với KH
a) Tách riêng ra làm là được:
AAaaBBbb x aaaabbbb = (AAaa x aaaa).(BBbb x bbbb)
=> (5 tròn : 1 dài) x (5 ngọt : 1 chua)
=> 25 tròn, ngọt : 5 dài, ngọt : 5 tròn, chua : 1 dài, chua
b) Tương tự nhé. :smile:
Không dám chắc 100% là có khi nào xuất hiện được trình tự ấy không nhưng gần như là trình tự này khó có thể xuất hiện được vì do nhiều yếu tố nữa và để xuất hiện được trình tự này thì trước đó ARN phải tổng tổng hợp được một đoạn giàu GX và AT, nói chung là gần như đột biến thay thế một cặp nu...
Bộ ba kết thúc thì chỉ có nghĩa cho mARN trong quá trình dịch mã thôi, trong quá trình phiên mã thì mạch mới được hình thành theo nguyên tắc bổ sung và khi nào đến vùng kết thúc của gen cấu trúc sẽ có một vùng nu đặc hiệu kiểm soát vấn đề kết thúc và tại vùng đuôi của ARN hình thành cấu trúc...
Ở một loài thực vật khi xuất hiện 2 gen trội A và B quy định hoa tím, thiếu gen trội A quy định hoa đỏ,thiếu gen trội B quy định hoa vàng, thiếu cả 2 gen quy định hoa trắng. gen D quy định thân cao là trội so với gen d qui định thân thấp. Cho 2 cây Aa Bd/bD lai với Aa bd/bd thì thu được cây hoa...
Bạn sai ở chỗ là người ta quy định sẵn là 2 con trai bình thường và 1 con gái bị bệnh, bạn đã tính XS sinh 2 trai 1 gái rồi tức là đã chọn xác suất để trong ba con sinh ra có hai bình thường và 1 bệnh rồi, không cần nhân thêm cho số cách chọn nữa.
Bạn xem kĩ lại bài giải của bạn thì sẽ thấy có...
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.