Em nghĩ là không bào luôn có thế nước thấp nên nước luôn đi vào không bào, nước vẫn đi qua chất nguyên sinh nhưng nó sẽ đến nơi cuối cùng là không bào.
Theo em thì độ nhớt của chất nguyên sinh cũng chất nền của các bào quan có vai trò quan trọng đối với hoạt động của các bào quan đó vì vậy nếu nước ra vào tự do sẽ ảnh hưởng đến độ nhớt của chất nguyên sinh và ảnh hưởng đến môi trường hoạt động của các enzim và ảnh hưởng đến một loạt các phản...
Không bào là 1 bào quan của tế bào thực vật. Nước đi vào tế bào sẽ đi vào không bào, không bào trương lên tạo nên áp suất trương nước tác động lên thành tế bào.
Theo mình học thì sức căng trương nước là áp lực do thành tế bào căng ra chống lại áp suất trương nước của không bào khi không bào của tế bào nhận nước.
-T xuất hiện khi tế bào bắt đầu nhận nước và T tăng khi tế bào tiếp tục nhận thêm nước.
-T cực đại = P khi tế bào no nước và không nhận thêm...
Ổn mà chả ổn, tôi cứ bình thường, cố hết sức thôi, nhưng không bao giờ bỏ cuộc. Trường tui thi thử đợt rồi mà quên bảo bà, lần sau chắc cuối tháng 4 đó, có thi nt tui đăng kí cho.
Cố lên nào ^^
Em nghĩ các nhân tố tiến hóa vẫn tác động không ngừng vào sinh vật và không loại trừ con người nên chắc chắn là vẫn phải tiếp tục tiến hóa chứ.
Con người vẫn chịu tác động của đột biến, của các yếu tố ngẫu nhiên... thế nên em nghĩ quần thể người vẫn biến đổi vốn gen nhưng tốc độ là chậm chạp...
Tớ nghĩ 3 ở đây là số khả năng có thể xảy ra, là 2 đứa con gái là đầu lòng, đứa con trai út, đứa con trai cả và 2 đứa con gái cuối và đứa con trai là thứ 2 và 2 đứa con gái 1 là con cả và 1 là con út.
Làm gì có câu nào điều hòa nội môi @-)
Có 1 câu là phản ứng stress mà. Năm nay sinh lí động có 1 câu thầy Tuấn, 1 câu thầy Vinh và 1 câu thầy Hưng. Mà thầy nào đi dạy cũng ôn miễn dịch thế là ra ngay câu này :divien:
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.