Như này nhé : rõ ràng nếu hoán vị thì AB/ab sẽ là đc Ab/aB , nó thay đổi vị trí chéo cho nhau
Còn Ab/ab thì thay đổi cũng có đc gì đâu em thử đổi chỗ chúng như AB/ab , KG vẫn y chang vậy , nên ta không quan tâm hoán vị hay k , đây là kiến thức cơ bản em cố đọc những dòng a ghi sẽ hiểu ngay
Giờ anh sữa lại cho dễ hiểu nhécái này như kiểu hoán vị ấy tỉ lệ lặn lặn = 0.5 (ab) * x (ab) =3/16=> x=0.375
Cái ab là tỉ lệ giao tử cho ra của Ab/ab ( cái này dễ thấy tỉ lệ giao tử 0.5Ab: 0.5aB)
Còn cây AB/ab ( vì có hoán vị ) gọi ab = x là tỉ lệ giao tử ab =0.375 =AB . Từ đây dễ dàng tính đc...
Anh Hải cho em hỏi tí ạ, tại sao anh có thể biết được bên nào xảy ra hoán vị ạ? nhỡ khi I lai với cây thứ nhất thì cây thứ nhất cũng có xảy ra hoán vị thì sao ạ? Anh giải thích chi tiết cho e hiểu với ạ, e học trước nên còn nhiều chỗ thắc mắc lắm ạ
Ab/ab và aB/ab , nếu 2 cây này có hoán vị đi...
Câu đầu : em tách ra tỉ lệ từng tính trạng nhé
Ở phép lai đầu sẽ là 3 cao : 1 thấp và 1 tròn : 1 bầu dục => Aa*Aa và Bb*bb
Ở phép lai thứ 2 sẽ là : 1 cao : 1 thấp và 3 tròn : 1 bầu dục=> Aa*aa và Bb*Bb
Vì là 1 cây lai với 2 cây lưỡng bội khác nên ta dễ thấy cây (I) theo đề sẽ có KG Aa,Bb còn 2...
bài này anh tính ra đc 76% mà không có đáp án , anh sinh nghi nên hỏi em đáp án là cái nào
Rõ ràng nếu lấy hoa trắng thôi thì tần số alen sẽ là ( 2A: 5a)*( 2B: 5b)=> hoa đỏ ( A-B-) sẽ là ((2/7)^2+ (2/7)*(5/7)*2))^2 . Vì tương tác 2 KH đỏ trắng nên lấy 1- tỉ lệ hoa đỏ là ra hoa trắng . Thế mà k...
câu này . Cho cây hoa đỏ tự thụ phấn, F1 ó tỉ lệ 9 đỏ: 7 trắng. Cho tất cả cây hoa trắng F1 giao phấn ngẫu nhiên thì ở đời con, KH hoa trắng chiếm tỉ lệ:
a/ 91% b/ 90% c/ 87,5% d/ 84%
đáp án trong sách là nào e
Câu 4 thì mình nghĩ như thế này :
thể hai (2n+2) là sự kết hợp của n+1 và n+1 ( có nghĩa là kết hợp của 2 giao tử cùng loạibị rối loạn )
Thể một (2n-1-1) là sự kết hợp của n-1 và n-1 ( có nghĩa 2 kết hợp của 2 giao tử khác loại một thừa một thiếu )
Thể ba (2n+1) ;là sự kết hợp của giao tử...
câu đầu là C
Câu 2: Tìm trong số các hoa trắng tần số alen A là bao nhiêu , a là bao nhiêu
Tương tự với B và b ; Vì quần thể ngẫu phối áp dụng công thức ngẫu phối để tìm tỉ lệ KH Hoa đỏ ( A-B-) . Sau đó lấy 1- tỉ lệ hoa đỏ là ra
Như vậy chỉ cần phân biệt
- Số liên kết hóa trị nối giữa các đơn phân (nuclêôtit) : N-2
- Số liên kết hóa trị giữa Đ - P trong gen (tổng số liên hóa trị giữa đường và photphat) : N
Để học sinh dễ hỉêu là đc , mới lớp 9 thôi mà :D
Trong sách SGK nâng cao trang 23 có nói , đb gen xảy ra trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử => có khả năng tồn tại tiềm ẩn trong cơ thể . ĐB có khả năng tồn tại tiềm ẩn trong cơ thể và truyền lại cho thế hệ sau bằng sinh sản hữu tính
Ở trang 33 ( SGK nâng cao ) thì có ghi , lệch bội...
điện thoại t hết tiền rồi nên phải lên đây hỏi ông vậy, ý t là giữa hình thành các đặc điểm thích nghi và hình thành loài mới đều giống là đều có tác động của đb và CLTN , nhưng hình thành loài mới còn có các cơ chế cách li nữa phải không .
Ý cơ bản ở đây t hỏi là giữa hình thành loài mới và...
-mARN bắt đầu tổng hợp tại vị trí đặc hiệu. vị trí này theo mình biết thì nó nằm trước bộ 3 mở đầu , nằm ở vùng mã hoá
-Phiên mã kết thúc khi găp tín hiệu kết thúc: trong SGK vùng kết thúc mang tín hiệu kết thúc phiên mã , vậy nó nằm ở vùng kết thúc
cái này đúng thật là không bằng , nhưng...
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.