Search results

  1. Nhi Sa

    Hiện tượng mèo tam thể

    Cho em hỏi thêm: sự hình thành màu lông của chó đốm nó cũng vậy hay là nguyên nhân khác ạ?
  2. Nhi Sa

    Sự giống nhau giữa hoán vị gen,tác động gen không alen với quy luật phân li độc lập

    Sự giống nhau giữa hoán vị gen,tác động gen không alen với quy luật phân li độc lập là: A.các tính trạng di truyền độc lập với nhau B.các tính trạng di truyền phụ thuộc vào nhau C.đều tạo ra nhiều biến dị tố hợp D.một gen quy định nhiều tính trạng
  3. Nhi Sa

    Hiện tượng mèo tam thể

    Sự hình thành màu sắc bộ lông ở mèo tam thể được giải thích bằng sự bất hoạt ngẫu nhiên của các NST X. Vậy cụ thể nó là như thế nào vậy? Ai giải thích giúp mình với!
  4. Nhi Sa

    Công thức tính số liên kết photphodieste trong ADN

    Thong tin nay lieu co lam ro dieu gi khong nhi? Nucleotit liên kết voi nhau trong 1 mach bang liên kết photphodieste. Vì 2 nucleeooti nối với nhau bằng liên kết cộng hóa trị phosphoeste, đây là liên kết CHT giữa 2 Nu đứng kề nhau: Axit phosphoric của Nu nầy liên kết với đường deoxyribose của...
  5. Nhi Sa

    Lý thuyết và bài tập về quy luật phân ly

    Em lại thấy đáp án chẳng dính dán gì cả? Câu C. Giả thuyết giao tử thuần khiết cũng có chữ "giả thuyết":yeah:
  6. Nhi Sa

    Lý thuyết và bài tập về quy luật phân ly

    Cảm ơn anh, em có mơ hồ hiểu ra chút ít, tức là các giao tử tạo ra không bị trộn lẫn vào nhau .mặc dù có gen trội lấn át gen lặn, nhưng các gen lặn vẫn không bị mất đi mà vẫn giữ nguyên vẹn. Vậy thì câu 1 đó chọn đáp án B, giả thuyết giao tử thuần khiết...
  7. Nhi Sa

    Lý thuyết và bài tập về quy luật phân ly

    1/ Menđen đã sử dụng lí thuyết nào sau đây để giải thích về các luật của mình: A. Lý thyết xác suất, thống kế B. Sự phân ly và tổ hợp các NST trong giảm phân và thụ tinh C.Giả thuyết về giao tử thuần khiết D.Hiện tượng gen trội át hoàn toàn gen lặn Mọi...
  8. Nhi Sa

    Bài tập về nhân đôi ADN, phiên mã

    Mình hỏi câu ni, (nói trước mọi người đừng la). Ở đâu người đặt chiều cho mạch ADN là 3'-5' hoặc 5'-3' vậy các bạn. ( Sách NC mới nhào vô nó đã nói vậy, mình không rõ)
  9. Nhi Sa

    Bài tập về điều hòa hoạt động gen

    Bạn có quan sát cái sơ đồ cơ chế họ vẽ trong sách không, thấy mỗi phiên mã. Tui đoán mò thôi, cũng không chắc
  10. Nhi Sa

    Bài tập về nhân đôi ADN, phiên mã

    Đúng rồi, nhầm to lớn quá! họ nói chiều của enzimADN polimeraza chứ có phải là chiều mạch ADN mới đâu
  11. Nhi Sa

    Bài tập về điều hòa hoạt động gen

    Tui nghĩ rứa đó, không biết đúng không? Ông làm thế nào hở?:phipheo:
  12. Nhi Sa

    Bài tập về nhân đôi ADN, phiên mã

    Theo mình câu 2 phải là đáp án B, chiều từ 5' đến 3' ngược chiều với chiều mạch khuôn Câu4, theo bạn tại sao quy tắc khuôn mẫu không thể hiện ở cơ chế phiên mã
  13. Nhi Sa

    Bài tập về đột biến nhiễm sắc thể

    Ý của anh thanhson95 có phải là ĐB gen lặn hình thành tổ hợp đồng hợp tử lặn không nhỉ? Vậy chung lại nguyên tắc để cơ thể đột biến biểu hiện ra kiểu hình là gì nhỉ?
  14. Nhi Sa

    Bài tập về đột biến nhiễm sắc thể

    Mình có một chút thắc mắc, như ở câu 2,3 đáp án đều có đảo đoạn, vậy trong TH nào thì đảo đoạn làm cho các gen gần nhau hơn và ngược lại. Câu 4 Dựa vào cơ sở nào để mình biết được thể đột biến nào dễ xảy ra hơn nhỉ?
  15. Nhi Sa

    Bài tập về đột biến nhiễm sắc thể

    1/Những TH nào sau đây đột biến đồng thời là thể ĐB 1: ĐB gen lặn trên NST giới tính Y 2: ĐB gen trội 3: ĐB dị bội 4: ĐB gen lặn trên NST thường 5: ĐB đa bội 6: ĐB NST ( câu ni mình k hiểu đề lắm) 2/ ĐB cấu trúc NST làm cho các gen trở nên gần nhau hơn là...
  16. Nhi Sa

    Bài tập về đột biến gen

    Mình có đọc rồi nhưng vẫn mù mờ ở chỗ phần ĐB giao tử họ có ghi : " đột biến gen trội sẽ được biểu hiện ngay trên kiểu hình của cơ thể mang đột biến" Vậy tại sao ta không nói nó xuất hiện ngay trong đời sống cá thể Câu 3, mình tưởng đb tiền phôi thì không...
  17. Nhi Sa

    Bài tập về đột biến gen

    Còn câu 3 nữa, cũng là mấy kiểu đột biến ấy, mình còn có câu này chưa tỏ. Loại đột biến nào sau đây có thể xuất hiện ngay trong đời sống cá thể: A. ĐB xoma B. ĐB giao tử C. ĐB tiền phôi D. ĐB xoma, ĐB tiền phôi Mình chọn A, nhưng vẫn chưa chắc!
  18. Nhi Sa

    Bài tập về đột biến gen

    Mình có xem topic rồi, ý của pdn là những bài đại loại như vậy không nên làm phải không? Mọi người có thể giải thích giúp mình, tại sao câu 1 là đáp án D mà không thể là đáp án B được nhỉ?
  19. Nhi Sa

    Bài tập về đột biến gen

    1/ Dạng đột biến nào sau đây có khả năng không làm thay đổi thành phần aa trong chuỗi polipeptit A. Thêm 1 cặp Nu B. Thay thế 1cặp Nu ở vị trí thứ 2 trong bộ ba mã hóa C. Mất 1 cặp Nu D.Thay thế 1 cặp Nu ở vị trí thứ 3 trong bộ ba mã hóa 2/ Một gen có 1200 Nu...
  20. Nhi Sa

    Cơ chế truyền đạt thông tin di truyền

    Đáp án này cô cho, mình có hỏi lại cô cũng khẳng định vậy. :???:Cô có giải thích nhưng mình không hiểu, thắc mắc lại thêm thắc mắc
Back
Top